Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1,5 mol CO2. Muối tạo thành là ?
Câu 6: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Đáp án: A
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{1}{1}=1\)
→ Muối tạo thành là CaCO3.
Bạn tham khảo nhé!
Cho 1 mol B a ( O H ) 2 phản ứng với 1 mol C O 2 . Muối tạo thành là
A. B a C O 3
B. B a ( H C O 3 ) 2
C. B a C O 3 v à B a ( H C O 3 ) 2
D. B a C O 3 v à B a ( O H ) 2 d ư
Cho 200 ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 0,2M
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng cho phản ứng
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,02---->0,01---------->0,01
a) Nồng độ mol đề cho rồi mà nhỉ
b) \(m_{muôi}=m_{CaCl2}=0,01.111=1,11\left(g\right)\)
Cho 1 mol NaOH phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. Na2CO3. B. NaHCO3.
C. Na2CO3 và NaHCO3. D. NaHCO3 và NaOH dư.
\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=1\rightarrow\)Phản ứng tạo muối axit hay NaHCO3
=> B
Xục 0,05 mol co2 vào dung dịch Ca(oh)2 tạo ra 0.03 mol kết tủa . Tính số mol Ca(oh)2 phản ứng
TH1: Tạo 1 muối trung hòa
\(CO_2\left(0,03\right)+Ca\left(OH\right)_2 \left(0,03\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,03\right)+H_2O\)
=> nCa(OH)2 phản ứng = 0,03 (mol)
TH2: Tạo muối trung hòa và muối axit
\(CO_2\left(0,03\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,03\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,03\right)+H_2O\)
\(2CO_2\left(0,02\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,01\right)\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
=> nCa(OH)2 phản ứng = 0,04 (mol)
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 30,45%
B. 32,4%
C. 25,63%
D. 40,5%
Đáp án A
PTHH : (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Theo đồ thị :
+) Khi n C O 2 = 0,8 mol → n k t m a x = n C a ( O H ) 2 = 0,8 mol
+) Khi n C O 2 = 1,2 mol → n C a C O 3 b ị h ò a tan = = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol
→ n C a C O 3 c h ư a b ị h ò a tan = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol
Ta có: khối lượng dung dịch sau phản ứng = m C O 2 p . ư + m d d C a ( O H ) 2 – m C a C O 3
= 1,2.44 + 200 – 0,4.100 = 212,8 gam → % C C a H C O 3 = 30,45%
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 30,45%
B. 32,4%
C. 25,63%
D. 40,5%
PTHH : (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Theo đồ thị :
+) Khi n(CO2) = 0,8 mol → n(kết tủa max) = n(Ca(OH)2) = 0,8 mol
+) Khi n(CO2) = 1,2 mol → n(CaCO3 bị hòa tan) = n(Ca(HCO3)2) = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol
→ n(CaCO3 chưa bị hòa tan) = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol
Ta có : khối lượng dung dịch sau phản ứng = m(CO2 phản ứng) + m(dung dịch Ca(OH)2) – m(CaCO3)
= 1,2*44 + 200 – 0,4*100 = 212,8 gam
→ C%(Ca(HCO3)2) = 30,45% → Đáp án A
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 30,45%.
B. 32,40%.
C. 25,63%.
D. 40,50%.
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 30,45%.
B. 32,40%.
C. 25,63%.
D. 40,50%.