Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 15:44

a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)

              0,2                                0,1

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)

0,1     0,2

mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)

b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)

CTHH của oxit sắt Fe3O4

Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)

 

Bình luận (0)
Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
Hải Anh Đoàn
26 tháng 6 2023 lúc 13:45

Vì Cu là kim loại đứng sau Mg nên Cu k t/d vs axit

PTHH:   Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Số mol của hiđrô là: 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Số mol của Zn là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của Zn là: 0,1 . 65 = 6,5 (gam)

a) % Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

          (6,5 : 12,9) . 100% = 50,3876%

   % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

          100% - 50,3876% = 49,6124%

b) Số mol của axit là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của axit là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam)

C% = (9,8 : 400) . 100% = 2,45%

c) Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng cách Tính tổng khối lượng các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí bay hơi... Từ đó ta tính được khối lượng dung dịch muối sau pứ là: 406,3(gam)

Khối lượng chất tan (khối lượng muối) là: 

         0,1 . 161 = 16,1 (gam)

   C% của dung dịch muối sau pứ là: 

          16,1 : 406,3 = 3,9626% 
được ko mấy pen

Bình luận (1)
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 13:59

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

0,1 <--------- 0,1

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(ZnO+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2O\)

0,1<----- 0,2 --------> 0,1 

\(n_{KOH}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

\(X\left\{{}\begin{matrix}CuO\\ZnO\end{matrix}\right.+\underrightarrow{KOH}\left[{}\begin{matrix}Y:K_2ZnO_2\\Z:CuO\end{matrix}\right.\)

\(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{65.0,1.100}{12,9}=50,39\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-50,39\%=49,61\%\)

\(CM_{K_2ZnO_2}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\)

\(m_{Cu}=12,9-m_{Zn}=12,9-0,1.65=6,4\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}\)

\(m_Z=m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

Đề không đề cập axit, chỉ có câu a b bạn có nhầm gì không.

Bình luận (0)
Hồ Việt Hoàng
27 tháng 6 2023 lúc 19:10

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 6 2018 lúc 15:21

Gọi:

M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.

Câu a.

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.

Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.

Câu b.

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.

Bình luận (2)
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 6 2018 lúc 15:34

click here

Bình luận (1)
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 6 2018 lúc 15:29

Có cho biết m dd HCl ko bạn

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Phương Đặng
Xem chi tiết
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:30

1) 
nNO3(-) trong muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 = x + 3y + 8z + 10t 
m muối = m kim loại + mNO3(-) = a + 62.(x + 3y + 8z + 10t) 
vậy chọn đáp án A 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:31

2) 
nNO3(-) trong muối = 62g => nNO3(-) = 1mol 
2Cu(NO3)2 => 2CuO + 4NO2 + O2 
4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 
Zn(NO3)2 => 2ZnO + 4NO2 + O2 
nNO2 = nNO3(-) = 1 mol 
nO2 = nNO2/4 = 1/4 = 0,25mol 
=> m chất rắn = m + 62 - 46 - 32.0,25 = m + 8 
vậy chọn đáp án A  

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:31

3) 
khí ko màu, ko mùi, ko duy trì sự cháy => N2 
2N(+5) + 10e => N2 
________0,1<----0,01 
M => M(+n) + n e 
0,1/n<----------0,1 
=> M = 12/(0,1/n) = 12n 
n = 1 => M = 12 (loại) 
n = 2 => M = 24(nhận) 
n = 3 => M = 36 (loại) 
=> M là Mg 
vậy chọn đáp ánD 

Bình luận (0)
Park Chan Yeol
Xem chi tiết
Nhóc Thien
Xem chi tiết
Won Ji Young
10 tháng 8 2016 lúc 19:59

Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al

Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 
-a---------------------------------a 
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 
-b---------------------b-------3/2b- 
Ta có 24a+27b=7.8 g (1) 
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g 
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol 
Có thêm a+3/2b=0.4 (2) 

từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)

=> mMg =0,1.24=2,4g

=> mAl=7,8-2,4=5,4g

Bài 2: H2+Cl2=>2HCl

Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi

H=20%=> V=5:100.20=1lit

Bình luận (2)