Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Nguyễn Thị Hải Yến

hòa tan hoàn toàn 14,2 g hh A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng dd HCl 7,3% vừa đủ thu đc dd B và 3,36 lít khí CO2 , nồng độ MgCl2 trong dd B là 6,028%

a , xác định R và % các chất trong A

b , cho dd NaOH dư td vs dd B , lọc kết tủa nung ngoài kk đến klg ko đổi , tính klg chất rắn thu đc

Thảo Phương
21 tháng 6 2018 lúc 15:21

Gọi:

M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.

Câu a.

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.

Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.

Câu b.

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.

Bình luận (2)
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 6 2018 lúc 15:34

click here

Bình luận (1)
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 6 2018 lúc 15:29

Có cho biết m dd HCl ko bạn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tuyet Hanh
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nhi Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
Kim Ngưu
Xem chi tiết
Hoàng Diệp Anh
Xem chi tiết
Mastered Ultra Instinct
Xem chi tiết