Hg—1->HgO—2–>Hg(NO3)2—3–>HgO
Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá
Bài 1: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO → Hg + O 2 .
b) Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + H 2 O
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các
chất trong mỗi phản ứng.
Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Na 2 CO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 + NaCl.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
Bài 3: Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H 2 SO 4 tạo ra khí
hiđro H 2 và chất magie sunfat MgSO 4 .
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác
trong phản ứng.
Bài 4: Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo hợp chất P 2 O 5 .
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác
trong phản ứng.
Bài 5: Lập PTHH:
1/ Al + O 2 = Al2O3
2 / Al(0H)3 = Al2O3 + H2O
3/ Al203 + HCl = AlCl3 + H20
4/ Al + HCl → AlCl3 + H2
5/ CH4 + O2 = CO2 + H2O
6/ Fe + HCl → FeCl 2 + H 2
7/ K 2 O + H 2 O → KOH
8/ Na + H 2 O → NaOH + H 2
9/ Fe + Cl2 -> FeCl3
10/ CaCl 2 + Na 2 CO 3 -> NaCl + CaCO 3
Bài 5:
\(1:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
2: \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(3:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
4: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
5: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
6: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
7: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
8: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
9: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
10: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)
Cho sơ đồ của các phản ứng sau, hãy lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất phản ứng.
HgO → Hg + O2
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
\(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
\(2..........2...........1\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(2..............1..................3\)
HgO→Hg + O2
2HgO→2Hg+O2
Số phân tử HgO:Số phân tử Hg:Số phân tử O2
2: 2: 1
Bài 1: Điền các hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. HgO ----> Hg + O2
2. KClO3 ----> KCl + O2
3. Al + CuSO4 ------> Al2(SO4)3 + Cu
4. Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O
5. KNO3----> KNO2 + O2
6. H2 + Fe2O3 ---> Fe + H2O
7. C + H2O ---> CO + H2
8. Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + Fe
9. HCl + Al(OH)3 ------> AlCl3 + H2O
10. KMnO4 -- --> K2MnO4 + MnO2 + O2
1. HgO =====> Hg + 1/2 O2
2. KCLO3 =====> KCL + 3/2 O2
3. 2AL + 3CuSO4 ====> Al2(SO4)3 + 3Cu
4. 2Fe(OH)3 ====> Fe2O3 + 3H2O
5. KNO3 ===> KNO2 + 1/2 O2
6. 3H2 + Fe2O3 ====> 2Fe + 3H2O
7. C + H2O ====> CO + H2
8. 2AL + Fe2O3 ===> AL2O3 + 2Fe
9. 3HCl + Al(OH)3 ------> AlCl3 + 3H2O
10. 2 KMnO4 -- --> K2MnO4 + MnO2 + O2
Cho sơ đồ phản ứng : HgO ---> Hg + O2.
a, Tính m O2 sinh ra khi có 0,1 Mol HgO đã phân hủy?
b, Tính m Hg sinh ra khi có 43,3g HgO đã phân hủy?
c, Tính m thủy ngân oxit HgO đã phân hủy khi có 14,07 thủy ngân sinh ra?
CHUYÊN HÓA ĐẦU HẾ RÙI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
b, số mol HgO phân hủy là:
43,4/217 = 0,2 ( mol)
theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)
khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:
mHg = 201*0,2=40,2 g
Yêu cầu làm như bài tập 2 theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO → Hg + O2.
b) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Phương trình hóa học của phản ứng:
a) 2HgO → 2Hg + O2.
Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 là 2 : 2 :1.
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.
Phản ứng thộc loại phản ứng hóa hợp là: A. HgO Hg + O2 B. CaCO3 CaO +CO2 C. H2O + CaO Ca(OH)2 D. Fe +HCl FeCl2 +H2
Phản ứng thộc loại phản ứng hóa hợp là:
A. HgO -> Hg + O2
B. CaCO3 -> CaO +CO2
C. H2O + CaO ->Ca(OH)2
D. Fe +HCl -> FeCl2 +H2
A. P.Ứ phân hủy
B. P.Ứ hóa hợp.
C. P.Ứ thế.
D. P.Ứ phân hủy
=> CHỌN C
Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng phân hủy thủy ngân oxit như sau:
HgO ----> Hg + O2
a) Tính thể tích khí O2 (đktc) sinh ra khi có 0,1 mol HgO phân hủy.
b) Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi có 43,4 gam HgO phân hủy.
c) Tính khối lượng thủy ngân oxit đã phân hủy khi có 14,07 gam thủy ngân sinh ra.
Bài 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa axit clohidric tác dụng với kẽm theo sơ đồ sau:
Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Biết rằng, sau phản ứng thu được 0,3 mol khí hidro H2, hãy tính:
a) Khối lượng kẽm Zn đã phản ứng.
b) Khối lượng axit clohidric HCl đã phản ứng.
Bài 1:
\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a) KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
b) Fe + O2 à Fe3O4
c) P + O2 à P2O5
d) HgO à Hg + O2
e) KClO3 à KCl + O2
f) Mg + O2 à MgO
g) Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O
h) N2 + O2 à N2O5
Phản ứng phân hủy : a ; d ; e ; g
Phản ứng hóa hợp : b ; c ; f ; h
\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ b) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ c) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ d) 2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ f) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ g) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ h) 2N_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2N_2O_5\)
\(a.2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)
\(b.3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)
\(c.4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)
\(d.2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)
\(e.2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)
\(f.2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)
\(g.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)
\(h.N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)