Tại sao khi đựng chất lỏng trong chai người ta không chứa đầy chất lỏng đến nút chai
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
hãy giãi thích vì sao khi đựng chất lỏng trong chai người ta không đổ chất lổng đầy chai
Trả lời:
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có một phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra chất lỏng sẽ bị trào ra ngoài.
Vì khi gặp nóng, chất lỏng trong chai thủy tinh sẽ nở ra. Nếu đổ đầy và nút kín thì chai sẽ bị vỡ.
Vì khi đi gặp nóng nước trong chai sẽ nở ra rồi dần dần chai sẽ nổ
Tại sao các chai đựng chất lỏng có nút đậy kín
Vì để muốn nước trong chai bay hơi ra ngoài,nếu bay hơi ra ngoài nước trong chai sẽ cạn dần
tại sao những chai nước ngọt, chai bia, hộp sữa,... ko được đóng đầy chất lỏng đến miệng chai?
Trả lời câu hỏi này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai.
Tuy nhiên, có thể trả lời một cách đơn giản là: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Ngoài ra, còn một điểm thú vị trong đóng chai nước ngọt là người ta dùng nắp nhựa xoắn đối với chai nhựa và dùng nắp kim loại đối với chai thủy tinh. Những kỹ thuật này đều phục vụ mục đích an toàn, giảm đổ vỡ khi vận chuyển các chai nước.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Vì những chất lỏng dễ nở vì nhiệt nên khi ra ngoài trời nắng 1 lúc lâu nó sẽ giãn nở và nước bên trong sẽ tràn ra ngoài. Vây nên những chai nước ngọt, chai bia, hộp sữa,... ko được đóng đầy.
Đây là ý nghĩ của mình bạn nhé !
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun…………… tăng lên làm cho nước trong ấm …………… và nước sẽ bị …………ra ngoài.
b. Người ta không đóng chai nước ngọt đầy ắp vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể …………… làm cho nước ngọt đổ ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để …………, kết quả có thể làm chai…………
c. Chất lỏng nở ra khi ……………….. và co lại khi……………
d. Các chất lỏng …………… thì …………… khác nhau.
a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào
b, tăng lên, dã nở, bị vỡ
c, nóng lên, lạnh đi
d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt
Các nhà sản xuất không bao giờ đổ đầy chất lỏng trong chai ( hoặc bình ). Em hãy giải thích tại sao?
Bảng sau đây mô tả độ tăng thể tích của 1dm³ các chất lỏng khi nhiệt độ tăng từ 0°C lên đến 50°C
Chất Độ tăng thể tích
Rượu 58cm³
Dầu hoả. 55cm³
Nước. 12cm³
Thủy ngân 9cm³
A) Các chất lỏng nở vì nhiệt có giống nhau không ? Chất nào nở nhiều nhất ? Chất nào nở ít nhất?
B) có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu, bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay lượng nước trào ra khỏi bình nhiều hơn ? Vì sao ?
C) khi đựng chất lỏng trong một chai, người ta khuyến cáo không nên đổ chất lỏng vào đầy chai. Hãy giải thích ?
a, Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác khác nhau. Rượu nở vì nhiệt nhiều nhất. Thủy ngân nở vì nhiệt ít nhất
b, Lượng rượu tràn ra bình nhiều hơn vì rượu nở nở vì nhiệt nhiều hơn nước
C, Khi đựng chất lỏng trong chai người ta khuyến cáo không nên đổ chất lỏng đầy chai bởi vì khi đậy đầy chai có thể chất lỏng trong chai nở vì nhiệt có thể tràn ra ngoài
Bài 9: Một vỏ chai có khối lượng 100 g, có thể chứa được 500 cm3 chất lỏng khi đầy. Chai chứa đầy dầu ăn có khối lượng riêng 880 kg/m3
a) Tính khối lượng của dầu chứa trong bình.
b) Tính khối lượng của cả chai khi chứa đầy dầu.
Bài 10: Một người thợ xây cần 25 tấn cát để trộn vữa. Mỗi bao cát chứa 0,5 m3 cát. Biết khối lượng riêng của cát là 2500kg/m3. Hỏi người này phải cần bao nhiêu bao cát như trên.
Các bạn giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn
Bài 9 :
a) \(500cm^3=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng dầu chứa trong bình :
\(880.5.10^{-4}=44.10^{-2}\left(kg\right)=440\left(g\right)\)
b) Khối lượng cả chai khi chứa đầy dầu :
\(100+440=540\left(g\right)\)
Bài 10 :
Khối lượng 1 bao cát :
\(0,5.2500=1250\left(kg\right)=1,25\left(tấn\right)\)
Số bao cát người này cần :
\(25:1,25=20\left(bao\right)\)
Hai chiếc ly đựng chất lỏng giống hệt nhau, mỗi chiếc có phần chứa chất lỏng là một khối nón có chiều cao 2 dm (mô tả như hình vẽ). Ban đầu chiếc ly thứ nhất chứa đầy chất lỏng, chiếc ly thứ hai để rỗng. Người ta chuyển chất lỏng từ ly thứ nhất sang ly thứ hai sao cho độ cao của cột chất lỏng trong ly thứ nhất còn 1dm. Tính chiều cao h của cột chất lỏng trong ly thứ hai sau khi chuyển (độ cao của cột chất lỏng tính từ đỉnh của khối nón đến mặt chất lỏng - lượng chất lỏng coi như không hao hụt khi chuyển. Tính gần đúng h với sai số không quá 0,01dm)
A. h ≈ 1 , 73 d m
B. h ≈ 1 , 89 d m
C. h ≈ 1 , 91 d m
D. h ≈ 1 , 41 d m