Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
二辰
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 3 2020 lúc 20:28

Ta có:

a)\(25< 2^x< 3125\)

\(\Rightarrow2^4< 2^x< 2^{12}\)

\(\Rightarrow4< x< 12\)

b)\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=7450\)

\(\Rightarrow100x+5050=7450\Rightarrow10x=2400\Rightarrow x=240\)

c)\(1+2+3+..+x=\frac{x\left(x+1\right)}{2}=78.\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=156\)\(\Rightarrow x=12\)

d)\(12x+13x=25x=2000\Rightarrow x=80\)

e)\(6x+4x=10x=2010\Rightarrow x=201\)

Khách vãng lai đã xóa
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
park_shin_hye
8 tháng 7 2017 lúc 10:49

len google di ban

mk chua hoc bai nay

thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:06

1: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

2: \(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

=>3x=13

=>x=13/3

3: \(\Leftrightarrow4x^4-6x^3-4x^3+6x^3-2x^2=0\)

=>-2x^2=0

=>x=0

4: \(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

=>-8x=6-14=-8

=>x=1

2611
16 tháng 12 2022 lúc 13:08

`1)2x(x-5)-(3x+2x^2)=0`

`<=>2x^2-10x-3x-2x^2=0`

`<=>-13x=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`2)x(5-2x)+2x(x-1)=13`

`<=>5x-2x^2+2x^2-2x=13`

`<=>3x=13<=>x=13/3`

___________________________________________________

`3)2x^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+2)=0`

`<=>4x^4-6x^3-4x^4+6x^3-2x^2=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`4)5x(x-1)-(x+2)(5x-7)=0`

`<=>5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=0`

`<=>-8x=-14`

`<=>x=7/4`

___________________________________________________

`5)6x^2-(2x-3)(3x+2)=1`

`<=>6x^2-6x^2-4x+9x+6=1`

`<=>5x=-5<=>x=-1`

___________________________________________________

`6)2x(1-x)+5=9-2x^2`

`<=>2x-2x^2+5=9-2x^2`

`<=>2x=4<=>x=2`

xamcon
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 17:36

a) 2(3 - 6x) + 8(x - 5) = - 42

=> 6 - 12x + 8x - 40 = -42

=> -34 - 4x = -42

=> 4x = -34 + 42

=> 4x = 8

=> x = 8 : 4

=> x = 2

b) 5x - (3x + 1) = 4 - 1/3 + x

=> 5x - 3x - 1 = 4 - 1/3 + x

=> 2x - 1 = 11/3  + x

=> 2x - x = 11/3 + 1

=> x = 14/3

Phạm Cao Sơn
4 tháng 7 2019 lúc 17:37

a) \(2\left(3-6x\right)+8\left(x-5\right)=-42\)

\(\Leftrightarrow6-12x+8x-40=-42\)

\(\Leftrightarrow-4x=-42+40-6\)

\(\Leftrightarrow-4x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

b)\(5x-\left(3x+1\right)=4-\frac{1}{3}+x\)

\(\Leftrightarrow5x-3x-1=4-\frac{1}{3}+x\)

\(\Leftrightarrow5x-3x-x=4-\frac{1}{3}+1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{14}{3}\)

Phương Thảo
4 tháng 7 2019 lúc 17:40

a) 2.(3 - 6x) + 8.(x - 5) = -42

<=> 6 - 12x + 8x - 40 = -42

<=> -4x = -8

<=> x = 2

b) 5x - (3x + 1) = 4 -  \(\frac{1}{3}\)+ x

<=> 5x - 3x - 1 - x = \(\frac{12}{3}\)  - \(\frac{1}{3}\)

<=> x = \(\frac{11}{3}+1\)

<=> x = \(\frac{11}{3}+\frac{3}{3}\)

<=> x= \(\frac{14}{3}\)

Dấu " <=> " là dấu tương đương nha

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:41

a: \(=\dfrac{x^4-6x^3+12x^2-14x+3}{x^2-4x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-4x^3+x^2-2x^3+8x^2-2x+3x^2-12x+3}{x^2-4x+1}\)

\(=x^2-2x+3\)

b: \(=\dfrac{x^5-3x^4+5x^3-x^2+3x-5}{x^2-3x+5}=x^2-1\)

c: \(=\dfrac{2x^4-5x^3+2x^2+2x-1}{x^2-x-1}\)

\(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
20 tháng 8 2020 lúc 8:33

1, \(-4x\left(x-7\right)+4x\left(x^2-5\right)=28x^2-13\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+28x+4x^3-20x=28x^2-13\)

\(\Leftrightarrow-32x^2+8x+4x^3-13=0\)( vô nghiệm )

2, \(\left(4x^2-5x\right)\left(3x+2\right)-7x\left(x+5\right)=\left(-4+x\right)\left(-2x+3\right)+12x^3+2x^2\)

\(\Leftrightarrow12x^3-7x^2-10x-7x^2-35x=-2x^2+11x-12+12x^3+2x^2\)

\(\Leftrightarrow12x^3-14x^2-45x=11x-12+12x^3\)

\(\Leftrightarrow-14x^2-56x-12=0\)( vô nghiệm )

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 8 2020 lúc 8:38

Mình làm riêng ra nhá , chứ nhiều quá nên thông cảm cho mình :))

1. \(-4x\left(x-7\right)+4x\left(x^2-5\right)=28x^2-13\)

=> \(-4x^2+28x+4x^3-20x=28x^2-13\)

=> \(-4x^2+4x^3+\left(28x-20x\right)=28x^2-13\)

=> \(-4x^2+4x^3+8x-28x^2+13=0\)

=> \(\left(-4x^2-28x^2\right)+4x^3+8x+13=0\)

=> \(-32x^2+4x^3+8x+13=0\)

=> vô nghiệm

2. \(\left(4x^2-5x\right)\left(3x+2\right)-7x\left(x+5\right)=\left(-4+x\right)\left(-2x+3\right)+12x^3+2x^2\)

=> \(4x^2\left(3x+2\right)-5x\left(3x+2\right)-7x\left(x+5\right)=-4\left(-2x+3\right)+x\left(-2x+3\right)+12x^3+2x^2\)

=> \(12x^3+8x^2-15x^2-10x-7x^2-35x=8x-12-2x^2+3x+12x^3+2x^2\)

=> \(12x^3+8x^2-15x^2-10x-7x^2-35x-8x+12+2x^2-3x-12x^3-2x^2=0\)

=> \(\left(12x^3-12x^3\right)+\left(8x^2-15x^2-7x^2+2x^2-2x^2\right)+\left(-10x-35x-8x-3x\right)+12=0\)

=> \(-14x^2-56x+12=0\)

=> .... tự tìm

Câu c dấu bằng chỗ nào ?

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 8 2020 lúc 8:39

\(-4x\left(x-7\right)+4x\left(x^2-5\right)=28x^2-13\)

\(< =>-4x^2+28x+4x^3-20x=28x^2-13\)

\(< =>4x^3-\left(4x^2+28x^2\right)+8x+13=0\)

\(< =>4x^3-32x^2+8x+13=0\)

do cái này nghiệm màu mè nên mình sẽ làm cách khá khó hiểu 

\(< =>x^3-7x^2+2x+\frac{13}{4}=0\)

Đặt \(x=y+\frac{7}{3}\)khi đó phương trình trở thành 

\(\left(y+\frac{7}{3}\right)^3-7\left(y+\frac{7}{3}\right)^2+2\left(y+\frac{7}{3}\right)+\frac{13}{4}=0\)

\(< =>y^3+3y^2\frac{7}{3}+3y\frac{49}{9}-7\left(y^2+\frac{14y}{3}+\frac{49}{9}\right)+2y+\frac{14}{3}+\frac{13}{4}=0\)

\(< =>y^3+7y^2+\frac{49y}{3}-7y^2-\frac{98y}{3}-\frac{343}{9}+2y+\frac{95}{12}=0\)

\(< =>y^3-\frac{43y}{3}-\frac{1087}{36}=0\)

Đặt \(y=u+v\)sao cho \(uv=\frac{43}{9}\)khi đó pt trở thành 

\(\left(u+v\right)^3-\frac{43\left(u+v\right)}{3}-\frac{1087}{36}=0\)

\(< =>u^3+v^3+3uv\left(u+v\right)-\left(u+v\right).\frac{43}{3}-\frac{1087}{36}=0\)

\(< =>u^3+v^3+\left(u+v\right)\left(3uv-\frac{43}{3}\right)-\frac{1087}{36}=0\)

\(< =>u^3+v^3=\frac{1087}{36}\)(*) (do \(uv=\frac{43}{9}\Leftrightarrow3uv-\frac{43}{3}=0\))

Ta có \(uv=\frac{43}{9}\Leftrightarrow u^3v^3=\frac{79507}{729}\)(**)

Từ (*) và (*) Suy ra được \(\hept{\begin{cases}u^3+v^3=\frac{1087}{36}\\u^3v^3=\frac{79507}{729}\end{cases}}\)

đến đây dễ rồi nhé ^^

Khách vãng lai đã xóa