Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Nguyễn
Mọi người giúp mik với ạ : Bài 1: Những trường hợp sau đây,trường hợp nào là tục ngữ,trường hợp nào là thành ngữ? a. Xấu đều hơn tốt lỏi. b. Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa. c. Con dại cái mang. d. Cạn tàu ráo máng. e. Giấy rách phải giữ lấy lề. g. Giàu nứt đó đổ vách. h. Dai như đỉa đói. i. Cái khó bó cái khôn. Bài 2: Cho các câu tục ngữ sau: 1. Ăn không nên đọi, nói không nên lời....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Băng Băng Phạm
Xem chi tiết

Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ?

a/ Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa

=> Tục ngữ

b/ Xấu đều hơn tốt lỏi

=> Thành ngữ

c/ Con dại cái mang

=> Thành ngữ

d/ Giấy rách phải giữ lấy lề

=> tục ngữ

e/ Dai như đỉa đói

=> Thành ngữ

g/ Cạn tàu ráo máng

=> Tục ngữ

h/ Cái khó bó cái khôn

=> Thành ngữ

i/ Giàu nứt đố đổ vách

=> Tục ngữ

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
23 tháng 3 2020 lúc 8:59

a, Xấu đều hơn tốt lỏi

---->thành ngữ

b, Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa

-->thành ngữ

c, Con dại cái mang

-->tục ngữ

d, Cạn tàu ráo máng

-->thành ngữ

e, Giấy rách phải giữ lấy lề

-->tục ngữ

g, Già đòn non nhẽ

-->thành ngữ

h, Cái khó bó cái khôn

-->tục ngữ

i, Dai như đỉa đói

-->thành ngữ

k, Lươn ngắn chê trạch dài

-->thành ngữ

Khách vãng lai đã xóa
GOT7 JACKSON
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
3 tháng 12 2018 lúc 20:21

1. lươn ngắn chê chạch dài.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: hàm ý chỉ kẻ không biết người, biết mình, chỉ biết chê người chứ không biết mình cũng có tật như người

2. xấu đều hơn tốt lỏi.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: chịu :>

3. con dại cái mang.

=> Tục ngữ

=> Giải thích :Con cái làm điều sai quấy thì cha mẹ, người giáo dưỡng phải chịutrách nhiệm về việc đó.

4. giấy rách phải giữ lấy lề.

=> Tục ngữ

=> Giải thích : Dù sa sút nghèo khó cũng phải giữ nền nếp đạo đức gia phong.

5. già đòn non nhẽ.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: Dùng sức mạnh, vũ lực để áp đảo, khống chế chứ không có lý lẽ thuyết phục; người ưa dùng sức mạnh để xử sự, dạy bảo.

6. cạn tàu ráo máng.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: ví việc cư xử tệ với nhau đến mức chẳng còn chút tình nghĩa gì.

7. giàu nứt đố đổ vách.

=> Thành ngữ

=> Giải thích:chỉ sự giầu có đến mức tiền bạc của cải xếp chất đầy trong nhà, làm đổ cả vách tường nhà.

8. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: Nghĩa là không thoát khỏi được, dù có ý thức chống đỡ, mà cứ gặp hết điều bất lợi này đến điều bất lợi khác.

9. dai như đỉa đói.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: Bám chặt lấy, không chịu rời ra một phút nào.

10. cái khó bó cái khôn.

=> Tục ngữ

=> Giải thích: Mỗi người chúng ta cần phải đặt ra những mục tiêu phấn đấu và phải phấn đấu hết mình để đạt được mục tiêu ấy. Đừng vì nghĩ rằng “cái khó bó cái khôn”, mà không chịu đi tìm “cái khôn nảy sinh trong cái khó”.



Draco Malfoy
Xem chi tiết
Emma
17 tháng 3 2020 lúc 14:23

Câu tục ngữ : Con dại cái mang

~ HOK TỐT ~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 3 2020 lúc 14:42

Bài 1:

a. Xấu đều hơn tốt lỏi.

=> Thành ngữ

b. con dại cái mang.

=> Tục ngữ

c. giấy rách phải giữ lấy lề.

=> Tục ngữ

d. dai như đỉa đói.

=> Thành ngữ

e. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.

=> Thành ngữ

g. cạn tàu ráo máng.

=> Thành ngữ

h. giàu nứt khó đổ vách.

=> Thành ngữ

i. cái khó bó cái khôn.

=> Tục ngữ

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
chu thi hong dao
12 tháng 1 2017 lúc 21:39

thành ngữhaha

Trương Gia Phong
Xem chi tiết
Best Best
29 tháng 3 2020 lúc 8:44

Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ, câu nào là thành ngữ

a) xấu đều hơn tốt lỏi ( Thành ngữ)

b) con dại cái mang ( Tục ngữ)

c) giấy rách phải giữ lấy lề ( Tục ngữ)

d) dai như đỉa đói ( Thành ngữ)

e) tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa ( Thành ngữ)

g) cạn tàu ráo máng ( Tục ngữ)

h) giàu nứt khố đổ vách ( Thành ngữ )

i) cái khó ló cái khôn( Thành ngữ )

P/S : Good Luck
~Best Best~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 3 2023 lúc 15:51

- Thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng, đẹp như tiên, người ta là hoa đất.

- Tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn, Cái nết đánh chết cái đẹp.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

a. Thành ngữ

b. Tục ngữ

c. Thành ngữ

d. Tục ngữ

Dựa trên cơ sở: Thành ngữ thường có tính biểu cảm và tượng hình, tục ngữ thì lại có ý như một lời nhận xét, đúc rút một kinh nghiệm.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 5 2017 lúc 6:53

Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:

b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác

c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp

d, Khi làm bài tập làm văn

e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo

g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt