Những câu hỏi liên quan
huynh thanh tuyen
Xem chi tiết
chi Đỗ
Xem chi tiết
Yuki Chi
Xem chi tiết
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
The Godlin
Xem chi tiết
The Godlin
21 tháng 10 2019 lúc 21:21

Vẽ hộ mình cả cái hình nx.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen_manh_quy
Xem chi tiết
Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

a) Xét tứ giác MAOB có:

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^o+90^o=180^o\) (MA,MB là tiếp tuyến)

=> Tứ giác MAOB nội tiếp (dhnb)

b) Tam giác CAD vuông tại C (tiếp tuyến tại C) và có BC là đường cao (góc ABC nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AC^2=AB.AD\) (hệ thức lượng)    (1)

Có: \(AC^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(AB.AD=4R^2\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:45

a) Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OBM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét (O) có

ΔABC nội tiếp đường tròn(A,C,B∈(O))

AC là đường kính(gt)

Do đó: ΔABC vuông tại B(Định lí)

⇔CB⊥AB tại B

⇔CB⊥AD tại B

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại C có CB là đường cao ứng với cạnh huyền AD, ta được:

\(AB\cdot AD=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB\cdot AC=\left(2\cdot R\right)^2=4R^2\)(đpcm)

Bình luận (0)
Mon월
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 22:46

- Áp dụng tính chất tỉ số lượng giác vào tam giác OCI vuông tại O .

\(Tan\widehat{OCI}=\dfrac{OI}{CO}=\dfrac{\dfrac{R}{2}}{R}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{OCI}=26^o33^,\)

\(\Rightarrow\widehat{MOD}=2\widehat{MCD}=53^o7^,\)

Vậy ...

Bình luận (0)