đốt cháy 2,7g Al bằng ỏi lấy sp thu đc hòa tan trong hcl14,6%vừa đủ
a, tính m dd HCl vừa đủ để pư
b, C% đ thu đc sau pư
Hòa tan hoàn toàn 12,6g hỗn hợp Al,FeO bằng dd HCL vừa đủ sau pư thu đc 6,72 lít( khí đktc)
a) viết PTHH xảy ra
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c) nhỏ dd NaOH vào dd thu được sau pư. Lọc kết tủa thu được đem nung trong ko khí tới khối lượng khoing đổi thu đc bao nhiêu gam chất rắn?
d) nếu cho hỗn hợp trên vào đ H2SO4 đặc,nguội thì có khí thoát ra ko? Tính thể tích khí thoát ra(nếu có, đktc)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)
c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?
d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.
PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Đốt cháy 34,44 g hỗn hợp kl gồm Mg,Zn,Al trong không khí, sau pứng thu đc 48,84 g chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong dd Hcl vừa đủ thu đc đ B và 4,032 l khí Hidro(đktc). Cô cạn dd B thu đc bao nhiêu gam muối khan
Bảo toàn khối lượng
\(m_{O_2}=m_{Oxit}-m_{KL}=48,84-34,44=14,4g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{14,4}{32}=0,45mol\)
BTNT (O) \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,9mol\)
\(n_{H_2}=\frac{4,032}{22,4}=0,18mol\)
BTNT (H) \(n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=2,16mol\)
\(\rightarrow m_{HCl}=2,16.36,5=78,84g\)
\(m_{H_2}=0,18.2=0,36g\) và \(m_{H_2O}=0,9.18=16,2g\)
Bảo toàn khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=48,84+78,84-0,36-16,2=111,12g\)
cho 5,1g hỗn hợp X gồm Mg và Al pư vs m(g) dd hcl 10%( vừa đủ) thu đc dd A và 5,6(l) khí a) tính thành phần % khối lượng mỗi kl trong X b) tính m c) cho toàn bộ dd A pư vs dd NaOH thu đc a(g) kết tủa tính a
a)
Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 24a + 27b = 5,1(1)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Ta có :
$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{5,1}.100\% =47,06\%$
$\%m_{Al} = 52,94\%$
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{10\%} = 182,5(gam)$
c)
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
$n_{Mg(OH)_2} = a = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{kết\ tủa} = 0,1.58 = 5,8(gam)$
Ta có:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) ; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Đặt số mol Mg và Al lần lượt là a và b (a,b>0)
theo bài ra ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\a+1,5b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%Mg=\dfrac{0,1\times24}{5,1}=47,06\%\Rightarrow\%Al=100\%-47,06\%=52,94\%\)
Theo PT có \(n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=2\times0,1+3\times0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5\times36,5=18,25\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
+ Với NaOH vừa đủ
\(a=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\times58+0,1\times78=13,6\left(g\right)\)
+ Với NaOH dư có thêm PT
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow a=m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\times58=5,8\left(g\right)\)
Hòa tan 9,2g hh gồm MgO và Mg cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%.Sau pư thu được 1,12l ở đktc. a)Tính thành phần % kl mỗi chất có trong hh ban đầu b)Tính mdd hcl c)tính c% dd thu dc sau pư
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)
\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\) (1)
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\) (2)
Khí thu được là H2
\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)
Theo PTHH (1):
\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)
\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)
\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)
C%\(Mg\)= \(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%
C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%
b)
\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)
Theo PTHH (1) và (2):
\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)
\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)
Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)
\(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)
\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)
c)
\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2
Theo PTHH:
\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)
\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)
\(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)
\(=134,1 g\)
C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%
4. Để hoà tan vừa hết 31,2g hỗn hợp oxit gồm : Al2O3 và FeO cần dùng hết m gam dd H2SO4 98%. Sau pư thu đc dd X và 1,68 lít khí SO2( đktc). Giá trị m là?
7. Để hoà tan hoàn toàn 37,6g hỗn hợp oxit gồm FeO và Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc , vừa đủ. Sau pư thu đc dd X và V lít khí SO2 ( đktc). Biết rằng khi cô cạn dd X thu đc 100g muối khan. Giá trị của V là?
11. Hoà tan 53,6g hỗn hợp oxit gồm : FeO , Fe2O3 và Fe3O4 bằng dd H2SO4 đặc , vừa đủ. Sau pư thu đc dd X và 3,36 lít SO2(đktc). Số mol H2SO4 đã pư là?
Cho 100g hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng vừa đủ với dd HCL 30% (D=1,15g/ml). Sau PƯ thu đc 11,2l khí(đktc)
a) Viết PTPƯ hóa học xảy ra
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích HCL để hòa tan vừa đủ hỗn hợp trên
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
______0,5<-1<------0,5<---0,5
=> mFe = 0,5.56 = 28 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeO=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{FeO}=\dfrac{72}{72}=1\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
______1---->2
=> mHCl = (1+2).36,5 = 109,5 (g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{109,5.100}{30}=365\left(g\right)\)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{365}{1,15}=317,39\left(ml\right)\)
B1:cho 300ml dd chứa 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dd chứa 34g AgN03 thu đc kết tủa và dd X
a,tính khối lượng kết tủa
b,tính nồng độ CM của các chất trong dd X
B2:hòa tan hoàn toàn 5,94g hh 2 muối Clonua của 2 kim loại hóa trị 2 bằng dd AgNO3 vừa đủ đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu đc 17,22g kết tủa và dd X,cô cạn X thu đc m(g) muối.xác định m
B3:cho 58,5g kim loại M hóa trị 2 tác dụng với 3,36 lít khí oxi ở đktc .hòa tan hết chất rắn sau pư bằng dd HCl dư thu đc 13,44 lít khí.xác định M
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
Đốt 6,7g hh X gồm Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau PƯ thu được 8,7g hh chất rắn Y. Hòa tan Y bằng dd HCl dư thấy còn lại 2,7g một chất rắn. Tính thể tích dd HCl 2M vừa đủ để hòa tan Y.
Giúp mình với ạ! Mình cảm ơn rất nhiều
X + O2\(\rightarrow\) Y
Hòa tan tan Y bằng HCl dư còn lại một chất rắn là Ag (vì Ag không phản ứng với oxit tạo oxit)
BTKL: mO2 phản ứng =8,7-6,7=2 gam\(\rightarrow\) nO2=\(\frac{2}{32}\)=\(\frac{1}{16}\) mol \(\rightarrow\) nO trong oxit =\(\frac{1}{8}\) mol=0,125 mol
Oxit có dạng R2On \(\rightarrow\) R2On + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2O
\(\rightarrow\)nHCl =nO trong oxit=0,125.2=0,25 mol
\(\rightarrow\)V HCl=\(\frac{0,25}{2}\)=0,125 lít
4.:Hòa tan a gam Al vào dd H2SO4 9,8% (loãng ,vừa đủ ) thì thu được 6,72 lit khí ở đktc
a)Viết PTHH
b)Tính giá trị của a
c)Tính khối lượng dd H2SO4 đã pư
d).Tính C% của dd thu được sau pư
\(a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,n_{H_2SO_4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3.98}{9,8\%}=300(g)\\ d,n_{Al_2(SO_4)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,1.342}{5,4+300-0,3.2}.100\%=11,22\%\)