a) (1,0 điểm) x + 5x^2
b) (1,0 điểm) x^2 – 9 .
c) (1,0 điểm) 2x^3 + x^2 + 2x + 1
a) (1,0 điểm) x + 5x^2
b) (1,0 điểm) x^2 – 9 .
c) (1,0 điểm) 2x^3 + x^2 + 2x + 1
tách thành nhân tử, trình bày ra lun:)
\(x\left(1+5x\right)\)
\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
\(\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)
a x + 5x^2
=x(1+ 5x)
b x^2 – 9
=x^2 – 3^2
=(x-3)(x+3)
c 2x^3 + x^2 + 2x + 1
=(2x^3 + x^2) + (2x + 1)
=x^2(2x + 1)+(2x + 1)
=(2x + 1)(x^2+1)
a) (1,0 điểm) 4x^2 + 8x.
b) (1,0 điểm) x^2 – 9 .
c) (1,0 điểm) 2x^3 – 3x^2 + 2x – 3.
phân tích đa thức thành nhân tử, trình bày ra luôn
\(a,=4x\left(x+2\right)\\ b,=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\\ c,=x^2\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)=\left(2x-3\right)\left(x^2+1\right)\)
a)4x2+8x b)x2-9
=4x(x+2) =x2-32
=(x-3)(x+3)
c)2x3-3x2+2x-3
=2x3+2x-(3x2+3)
=2x(x2+1)-3(x2+1)
=(2x-3)(x2+1)
a) (1,0 điểm) (x – 1)(2x + 3) – 2x 2 + 3x.
b) (1,0 điểm) (x + 3)2 – (x + 2) (x – 2).
rút gọn biểu thức, trình bày ra lun
b: \(=x^2+6x+9-x^2+4=6x+13\)
a) (1,0 điểm) (x – 2)^2 .
b) (1,0 điểm) (x + 1)^3 .
c) (1,0 điểm) x^2 – 5^2
hằng đảng thức, trình bày ra hết luôn
\(a,\left(x-2\right)^2=x^2-2.x.2+2^2=x^2-4x+4\\ b,\left(x+1\right)^3=x^3+3.x^2.1+3.x.1^2+1^3=x^3+3x^2+3x+1\\ c,x^2-5x^2=-4x^2\)
Bài 2 (1,0 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau: a) |5x| = - 3x + 2 b) 6x – 2 < 5x + 3 Bài 3 (1,0 điểm.) Giải bất phương trình b) x – 3 x – 4 x –5 x – 6 ——— + ——– + ——– +——–
`|5x| = - 3x + 2`
Nếu `5x>=0<=> x>=0` thì phương trình trên trở thành :
`5x =-3x+2`
`<=> 5x +3x=2`
`<=> 8x=2`
`<=> x= 2/8=1/4` ( thỏa mãn )
Nếu `5x<0<=>x<0` thì phương trình trên trở thành :
`-5x = -3x+2`
`<=>-5x+3x=2`
`<=> 2x=2`
`<=>x=1` ( không thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/4`
__
`6x-2<5x+3`
`<=> 6x-5x<3+2`
`<=>x<5`
Vậy bpt đã cho có tập nghiệm `x<5`
a) (1,0 điểm) (3 + x) (4 – x) + x^2 – 2x.
b) (1,0 điểm) (x – 1)^2 – (x + 2) (x – 2).
a) \(=12+4x-3x-x^2+x^2-2x=12-x\)
b) \(=x^2-2x+1-x^2+4=5-2x\)
a) (1,0 điểm) (3 + x) (4 – x) + x^2 – 2x.
b) (1,0 điểm) (x – 1)^2 – (x + 2) (x – 2).
trình bày ra hết lun
\(a,=12-3x+4x-x^2+x^2-2x=12-x\\ b,=x^2-2x+1-x^2+4=-2x+5\)
Đề thi môn toán 8 học kì 2
Câu 1 Giải các phương trình sau:
a) x-2=0, b) (x+5)(2x-7)=0. =c) . 5x/x+2 =4
Câu 2. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a )2x-6>_(hoặc bằng)=0.
b) Cho a<b. Chứng minh
: -3a+7> -3b+7
Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi ôtô từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đến huyện Thanh Bình người đó giải quyết công việc hết 30 phút .rồi quay về huyện Cao Lãnh với vận tốc 50 km/h. Biết thời gian cả đi và về hết 2 giờ 18 phút (kể cả thời gian giải quyết công việc). Tính quãngđường từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình.
Câu 4 (1,0 điểm). Một container chứa hàng có kích thước như sau: dài 6m, rộng 2,4m; cao 2,6m. Tínhthể tích của thùng container.
Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Chứng minh: tamgiácHBA đồng dạng với tamgiácABC.
b) Chứng minh: AB2 =BH.BC
c) Tính độ dài cạnh BC, BH.
Phân giác của góc ACB cắt AH tại E và cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của tam giác ACD và tam giácHCE.
Giúp mình với mn ơii .mai mình nộp r
GIUP VOI MOI NGUOI OI .CUU EM VOIIIIII !!!!!!!!!!
câu 1
a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1: ( 1,0 điểm)
a, Giải hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}3x+2y=-3\\2x+2y=8\end{cases}}\)
b, Giải phương trình: \(x^2+5x-6\)
b) x2+5x-6=0
= x2+6x-x-6=0
=x(x+6)-(x+6)=0
=(x+6)(x-1)=0
<=> x+6=0 hoặc x-1=0
1) x+6=0 2) x-1=0
<=>x=-6 <=> x=1
vậy tập nghiệm của phương trình là ...
P/s : Mình làm đại thôi :
Ta có :
\(2x+2y=8\Rightarrow2\left(x+y\right)=8\Rightarrow x+y=4\)
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=-3\\2x+2y=8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(3x+2y\right)-\left(2x+2y\right)=-3-8\)
\(\Rightarrow x=-11\)
Mà \(x+y=4\)
\(\Rightarrow y=4-\left(-11\right)=15\)
Vậy \(x=-11;y=15\)