pham dinh dung
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?A.        Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh vật một cách sinh động.B.        Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.C.        Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.D.        Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.Câu 2: Văn nghị luận không được trình bày dư...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2019 lúc 11:10

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết

D. Giúp người đọc, người nghe hình dung tất cả đặc điểm, tính chất của sự vật, con người, phong cảnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Girl _ lạnh _ = ))
5 tháng 4 2020 lúc 8:18

 - D 

hok tốt

k và kb nếu có thể 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khaaaaaa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 20:14

Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?

A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.

B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.

C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.

D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.

Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)                                        

Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.

A. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

B. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt.

C. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.

D. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa. 

Câu 3/bài19: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 4/19: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

Câu 5/22: Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?

A. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dàn bài –Viết bài- Đọc lại và sửa chữa.

B. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý  - Đọc lại và sửa chữa - Lập dàn bài   - Viết bài

C. Có 4 bước:Lập dàn bài    -   Tìm hiểu đề   -  Tìm ý    -Viết bài.

D. Có  4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý  – Nộp bài . 

Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?

A Luận điểm, luận cứ, lập luận                B. Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng

C Luận điểm, lý lẽ, lập luận                       D. Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận .

Câu 7/25: Thế nào là chứng minh một vấn đề trong đời sống?

A Là làm  cho hiểu rõ vấn đề chưa biết  trong đời sống.

B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.

C Là kể lại  những sự việc quan trọng trong đời sống.

D Là nêu những suy nghĩ của mình về những  vấn đề trong đời sống.

Bình luận (0)
Smile Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 7:56

Chọn D

Bình luận (0)
TÚ TÚ EY
Xem chi tiết
Đào Huyền Trang
28 tháng 10 2021 lúc 22:14

hình như là A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:42

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Bình luận (0)
Huỳnh Mạnh Nguyên
15 tháng 3 lúc 20:21

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 1 2017 lúc 18:34

Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))

Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^

Bình luận (4)
Hà Thu
25 tháng 1 2017 lúc 23:17

Mấy bn giúp mik từ c) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới nha

Bình luận (0)
Chu Phương Uyên
3 tháng 2 2017 lúc 17:26

dài quá bạn ak!

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
datcoder
5 tháng 10 2023 lúc 9:35

A. Nêu lí lẽ nhằm thuyết phục học sinh cần có trách nhiệm với chính mình

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 8 2021 lúc 8:07

A

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
8 tháng 8 2021 lúc 8:07

C

Bình luận (0)
Hquynh
8 tháng 8 2021 lúc 8:08

A

Bình luận (0)