Chứng minh rằng với mọi giá trị của x ta luôn có:
2x4 + 1 ≤ 2x3 + x2
Chứng mình đa thức B(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x
Với x R. Chứng minh rằng: 2x4 + 1 >= 2x3 + x2
một đề bài lố bịch, một câu tl ngớ ngẩn, thế này mà olm có câu:
không có học trò dốt
mà chỉ có thầy chưa giỏi
em xin đổi lại là:
95% hs k biêt hoc toán
95% thầy cô trẻ dạy toán, rất giỏi toán
( vì điểm thi đh ở đhsp ngành toán lấy rất cao,em chỉ nói lên sự thật mong olm đừng trừ điểm)
Đề bài chính xác là CMR : 2x4 + 1 > 2x3 + 2x2 với mọi x thuộc R
\(\Leftrightarrow2x^4-2x^3-x^2+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3-x-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-x+x^3-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x^2-1\right)+\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\right]\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left[\left(x\left(x+1\right)+x+1\right)\right]\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(2x^2+2x+1\right)\ge0\)
Có \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\)
\(2x^2+2x+1=x^2+x^2+2x+1=x^2+\left(x+1\right)^2\ge0\)
(đpcm)
cho 2 đa thức sau:
P(x)=2x3-x4+1+2x2+5x4-x3;
Q(x)=-3x4-1+5x3-x2-6x2-4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến?
b) Tính P(-2)?
c) Tính P(x)+Q(x)?
d) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì Q(x)-P(x) luôn nhận giá trị âm.
cho 2 đa thức sau:
P(x)=2x3-x4+1+2x2+5x4-x3;
Q(x)=-3x4-1+5x3-x2-6x2-4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến?
b) Tính P(-2)?
c) Tính P(x)+Q(x)?
d) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì Q(x)-P(x) luôn nhận giá trị âm.
Cho biểu thức:
P = 2 x 4 - 1 - 1 1 - x 2
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
b) Chứng minh giá trị của P luôn âm với x ≠ ±1
a) Ta có: x4 - 1 = (x2 + 1)(x2-1), trong đó : x2 + 1 > 0, với mọi x.
Vậy điều kiện : x2 – 1 ≠ 0
x2 – 1 = (x – 1)(x + 1) ≠ 0 ⇒ x ≠ ±1
Do x2 + 1 > 0 với mọi x nên P < 0 với mọi x ≠ ±1
Cho hàm số: y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m (1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.
y′ = 3 x 2 − 2(m + 4)x – 4
∆ ′ = m + 4 2 + 12
Vì ∆ ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.
Cho phương trình: x² - mx + m - 1 = 0(x là ẩn) a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m b) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn: x1 - 2x2 = 1
cho biểu thức A = ( x - 3 ) ( x2 + 3x + 9 ) - ( x - 1 )3 + 4 ( x + 2 ) ( 2 - x ) - x
a. Chứng minh A = - x2 - 4x - 10
b. Chứng minh A luôn có giá trị âm với mọi giá trị của số thực x
a: \(A=x^3-27-x^3+3x^2-3x+1-4\left(x^2-4\right)-x\)
\(=3x^2-4x-26-4x^2+16\)
\(=-x^2-4x-10\)
Cho phương trình X^2 - 2(m + 1)x + m - 6 = 0 (1) , ( với m là tham số )
a> Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị của m
b> Tìm một hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 không phụ thuộc vào m
c> với giá trị nào của m thì phương trình (1) có ít nhất một nghiệm dương
a: Δ=(2m+2)^2-4(m-6)
=4m^2+8m+4-4m+24
=4m^2+4m+28
=(2m+1)^2+27>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
c: Để (1) có ít nhất 1 nghiệm dương thì
m-6<0 hoặc (2m+2>0 và m-6>0)
=>m>6 hoặc m<6
a)Chứng minh thuoqng của phép chia sau luôn có giá trị dương:
(x4-2x3+6x2+x+14):(x2-3x+7)
b)Cho x+y=1.Tính giá trị biểu thức A=x3+3xy+y3
\(a,x^4-2x^3+6x^2+x+14\\ =\left(x^4-3x^3+7x^2\right)+\left(x^3-3x^2+7x\right)+\left(2x^2-6x+14\right)\\ =\left(x^2-3x+7\right)\left(x^2+x+2\right):\left(x^2-3x+7\right)=x^2+x+2\)
Ta có \(x^2+x+2=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}>0\)
Vậy ...
\(b,A=x^3+3xy+y^3\\ A=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+3xy\\ A=x^2-xy+y^2+3xy\\ A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2=1\)