Các cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào?
Mình đang cần gấp lắm ạ!
16. Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu?
17. Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
18. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
19. Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là gì?
20. Khi quân Minh đưa 15 vạn viện binh tiến vào nước ta, Lê Lợi và bộ chỉ huy đã quyết định đánh đạo quân nào trước?
21. Việc đang thế thắng mà đồng ý giảng hòa với quân Minh thể hiện truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc ta?
Tham khảo:
16) Cao bộ (chương mĩ- hà nội)
17) Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
18)
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
19) Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
20) đạo quân của Liễu Thăng
21) không biết
16. Cao Bộ ( Chương Mĩ-Hà Tây)
17. Vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
18. Tham khảo
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
19. Tham khảo
Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
20. Liễu Thăng
21. Hòa hiếu, nhân đạo
nêu nguyên nhân,kết quả,ý nghĩa,nguyên nhân dẫn đến thất bại các cuộc khởi nghĩa nông dân ở nửa đầu thế kỉ XIX? và cho biết cuộc khởi nghĩa nông dân nào alf tiêu biểu nhất,vì sao?
REFER
Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.
refer
Nguyên nhân: từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu (thể hiện ở sự ăn chơi xa xỉ của vua, quan, mâu thuẫn nội bộ sâu sắc...) là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
Diễn biến:
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.
tham khảo
Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.
Nêu guyên nhân thất bại của 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kỳ bắc thuộc ( cụ thể là: khởi nghĩa 2 bà trưng,bà triệu,lý bí,phục hưng). Giúp mình với, mình cần gấp ạ
*Tham khảo:
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43):
- Thiếu sự đồng lòng và ổn định: Mặc dù có sự đồng lòng của nhân dân chống lại sự áp bức của nhà Hán, nhưng sau cùng, sự chia rẽ giữa các lãnh đạo và không có sự ổn định trong tổ chức quân đội đã làm yếu đuối cuộc kháng chiến.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248-250):
- Yếu đuối về quân số và vũ khí: Bà Triệu là một tướng nữ dũng mãnh, nhưng lực lượng và trang bị vũ khí của bà không đủ mạnh mẽ để đối đầu với quân đội của nhà Đông Hán. Sự thiếu hụt này đã góp phần làm thất bại cuộc khởi nghĩa.
3. Khởi nghĩa Lý Bí (542):
- Thiếu sự ủng hộ rộng rãi: Mặc dù Lý Bí có những nỗ lực lớn trong việc tổ chức cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Lương, nhưng thiếu sự ủng hộ rộng rãi từ nhân dân và các lãnh đạo khác đã làm yếu đuối nỗ lực của ông.
4. Khởi nghĩa Phục Hưng (722):
- Xung đột lợi ích và mục tiêu chính trị: Các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Phục Hưng đã không đồng lòng về mục tiêu chính trị và phương thức chiến đấu, dẫn đến sự chia rẽ nội bộ và làm yếu đuối sức mạnh của cuộc kháng chiến.
Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
em tham khảo:
Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884 → 1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893 → 1892
- Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
- Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
Tham khảo
Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
1.Các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyễn có điểm gì giống và khác nhau.
2. Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại
3. Mặc dù bị thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
4. Nhiều cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào?
nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa yên thế?
Nguyên nhân thất bại:
Trong giai đoạn 1909-1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Tải quá nhiều trận càn quét liên tiếp của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày mùng 10 tháng 2 năm 1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
Ý nghĩa:
- nêu cao tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền núi cuối thế kỉ 19
- cuộc khởi khởi nghĩa có quy mô lớn, nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ ,được duy trì tương đối lâu dài ,đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và Bình Định của thực dân Pháp.
- sức chiến đấu bền bỉ của đồng bào miền núi làm cho pháp lo sợ
Nguyên nhân thất bại:
Trong giai đoạn 1909-1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Tải quá nhiều trận càn quét liên tiếp của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày mùng 10 tháng 2 năm 1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
Ý nghĩa:
- nêu cao tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền núi cuối thế kỉ 19
- cuộc khởi khởi nghĩa có quy mô lớn, nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ ,được duy trì tương đối lâu dài ,đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và Bình Định của thực dân Pháp.
- sức chiến đấu bền bỉ của đồng bào miền núi làm cho pháp lo sợ
Sử 11, cánh diều, đề mở rộng Nêu guyên nhân thất bại của 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kỳ bắc thuộc ( cụ thể là: khởi nghĩa 2 bà trưng,bà triệu,lý bí,phục hưng) Giúp mình với, mình cần gấp ạ
Trình bày nguyên nhân, diễn biến của khởi nghĩa Yên Thế? Tại sao cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm cuối cùng cũng bị thất bại?
Giúp mình với, sắp thì rùi
1. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Mục 2
2. Diễn biến:
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)
Mục 3
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:
- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại nhưng đó đã làm cho….bị lung lay”?
A. Cơ đồ nhà Lê.
B. Cơ đồ họ Trịnh.
C. Cơ đồ chúa Nguyễn.
D. Cơ đồ vua Lê, chúa Trịnh.