Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

Bài làm

Khái niệm phó từ và các ví dụ

1. Phó từ là gì ?

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

2. Phân loại phó từ

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

3. Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.

* Phó từ rất hay gặp, thường là những câu cảm thán và  câu cầu khiến.

# Chúc bạn học tốt #

Lưu Huyền Điện Nước
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 8 2016 lúc 9:37

- Phó từ chỉ thời gian:

+ Lan đã làm bài tập xong.

+ Mẹ em đang nấu cơm

+ Chị Ngọc sắp trở thành mẹ. 

- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự:

+ Ngày nào Hà cũng ra đồng bắt ốc.

+ Hoa vẫn đi học vào ngày mai.

+ Quanh năm, cây táo nhà tôi đều xanh tốt.

- Phó từ chỉ mức độ:

+ Hà thật dễ thương và học giỏi.

+ Con voi rất khoẻ.

+ Em Diệu ngoan lắm!

- Phó từ chỉ phủ định:

+ Linh không làm bài tập.

+ Thảo chưa tỏ ra lễ phép khi nói chuyện với cô giáo.

+ Khánh chẳng bao giờ đi chơi khi chưa làm bài tập xong.

- Phó từ chỉ khẳng định:

+ Vân hai hộp bút chì màu.

+ Tôi một con mèo vàng.

+ Cây dừa nhà Giang quanh năm quả.

- Phó từ chỉ sự cầu khiến:

Đừng xả rác bừa bãi ra môi trường.

+ Hãy chấp hành tốt luật An toàn giao thông.

+ Chớ làm điều dại dột có thể gây hại đến bản thân.

- Phó từ chỉ kết quả:

+ Lan mất chiếc bút chì vào hôm qua.

+ Tôi được tặng một chiếc váy hồng nhân dịp sinh nhật lần thứ 11.

+ Loan bước vào nhà.

- Phó từ chỉ khả năng:

+ Anh Dũng có thể bơi được 50m trong vòng 5 phút.

+ Tôi không thể làm 1 điều hết sức dại dột như vậy.

+ Nụ chưa thể khẳng định được rằng điều mà tôi nói là đúng.

Thiếu phó từ nào thì bạn bảo mình. Mình sẽ làm tiếp cho bạn.hihi

Nguyen Le Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
3 tháng 4 2017 lúc 19:41

đã , sẽ , đang, đừng, chớ, thật, rất,.........

Hoàng Tín Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 19:40

e toan dau ra ngu van

Vũ Thị Ngọc Châm
3 tháng 4 2017 lúc 19:54

đã, sẽ, đang, vừa, mới, sắp, cũng, vẫn, cứ, còn, lại, không, chưa, chẳng, hãy, cần, hơn, khá, quá, xong, rồi, lắm,....

Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Hằng
3 tháng 4 2017 lúc 19:46

đã đi nhiều nơi-rất đẹp-chưa ngủ đây là phó từ đứng trước danh từ,tính từ

đứng sau động từ,tính từ là đẹp lắm-làm được-lớn ra

k mk nhé bn

Vũ Thanh Tùng
3 tháng 4 2017 lúc 19:45

đã, sẽ, đang, hãy, chớ,.......

bảo lưu
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 19:40

Tham khảo:

-Phó từ là những từ chuyên đứng trước danh từ hoặc tính từ, dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc tính từ .

- Phó từ có 2 loại:

* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:

vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...

- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:

vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...

- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.

Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 19:38

#tk: 

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

bảo lưu
25 tháng 2 2021 lúc 19:39

trả lời

26 Thanh Tâm 6D
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 15:21

Câu 1:

Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân

Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Trộm cắp

+Bắt nạt

+Giết người

+Xâm hại người khác

...

Câu 2:

Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người

Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:

+Lũ lụt

+Lốc xoáy, bão

+Sấm sét

+Sạt lở đất

+Động đất

...

Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó

+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc

+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân

...

Câu 4:

Tình huống 1:

+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó

+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí

+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó

...

Tình huống 2: Bắt cóc:

+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn

+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó

+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an

Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 15:22

Bạn tham khảo một số ý :

1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

Ví dụ :

+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.

+ Đánh lạc hướng đối phương.

+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)

+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:

+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.

2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:

+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.

+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.

+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.

Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội

3)

Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.

4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

 

Ng Ngann
16 tháng 3 2022 lúc 20:58

Haha!! Có lẽ bạn không phải bạn hôm qua mình giúp bài này nên mình sẽ lấy luôn bạn hôm qua mình làm . 
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ : 

4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm : 

+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện 

+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa

+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.

+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước 


- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....

Vd : 

+ Sử dụng nước bừa bãi 

+ Không tắt điện 

+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài 

+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .

Câu 6/ :

Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .


Học sinh cần phải :

+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau 

+ Không đùa nghịch với nước .

+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .

+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa

 

bình gaming 5652
Xem chi tiết
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
công chúa phép thuật
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Chi ♓ - So...
27 tháng 1 2019 lúc 9:19

Phó từ là những từ chuyến đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động, từ tính từ

VD: đang làm việc

Cố Tử Thần
27 tháng 1 2019 lúc 9:16

phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

ví dụ:

 Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

1. Phó từ là gì ?

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

2. Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra