Bài 18

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
bảo lưu

 Phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ đã học? Cho ví dụ?

minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 19:40

Tham khảo:

-Phó từ là những từ chuyên đứng trước danh từ hoặc tính từ, dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc tính từ .

- Phó từ có 2 loại:

* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:

vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...

- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:

vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...

- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.

Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 19:38

#tk: 

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

bảo lưu
25 tháng 2 2021 lúc 19:39

trả lời

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 19:40

 phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

Phó từ quan hệ thời gian

Ví dụ: đã, sắp, từng…

Phó từ  chỉ mức độ

Ví dụ:  rất, khá…

Phó từ  chỉ sự tiếp diễn

ví dụ: vẫn, cũng…

Phó từ  chỉ sự phủ định

Ví dụ: Không, chẳng, chưa..

Phó từ cầu khiến

Ví dụ: hãy, thôi, đừng, chớ…

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Bổ nghĩa về mức độ

Ví dụ: rất, lắm, quá.

Về khả năng

Ví dụ: có thể, có lẽ, được

Kết quả

Ví dụ: ra, đi, mất.

Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 19:43

Phó từ là các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD: - Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

       - Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

- Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động - tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

+Phó từ quan hệ thời gian        VD: đã, sắp, từng…

+Phó từ  chỉ mức độ                 VD:  rất, khá…

+Phó từ chỉ sự tiếp diễn            VD: vẫn, cũng…

+Phó từ  chỉ sự phủ định           VD: Không, chẳng, chưa...

+Phó từ cầu khiến                     VD: hãy, thôi, đừng, chớ…

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

+Bổ nghĩa về mức độ               VD: rất, lắm, quá.

+Về khả năng                           VD: có thể, có lẽ, được

+Kết quả                                   VD: ra, đi, mất.

Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 19:43

- Phó từ là các từ ngữ thường đi kèm với Trạng từ, Động Từ, Tính Từ để bổ sung ý nghĩa cho Trạng Từ, Động Từ, Tính Từ trong câu.

- Có hai loại phó từ :

+ Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

+ Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

VD :

-  Mình chưa học bài. 

- Mình đã xem tivi.

- Bộ phim rất hay.

- Cô giáo giảng bài hay quá.

Thiên Tà
25 tháng 2 2021 lúc 19:43

Phó từ là: các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

- Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động - tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

+Phó từ quan hệ thời gian. VD: đã, sắp, từng…

+Phó từ chỉ mức độ. VD:  rất, khá…

+Phó từ  chỉ sự tiếp diễn. VD: vẫn, cũng…

+Phó từ chỉ sự phủ định. VD: Không, chẳng, chưa...

+Phó từ cầu khiến. VD: hãy, thôi, đừng, chớ…

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

+Bổ nghĩa về mức độ. VD: rất, lắm, quá.

+Về khả năng. VD: có thể, có lẽ, được

+Kết quả. VD: ra, đi, mất.

 phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

Hoàng Thị Quỳnh Anh
25 tháng 2 2021 lúc 22:01

Rễ quá mà bảo lưu


Các câu hỏi tương tự
Phương
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
mineoops
Xem chi tiết
Dung Mai
Xem chi tiết
Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Châu
Xem chi tiết
Phuong Tran Mai
Xem chi tiết
mineoops
Xem chi tiết
Kim Ngọc
Xem chi tiết