nguyễn tuấn hưng
Bài4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60° và AB 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: tam giác ABD tam giác EBD. 2/ Chứng minh: tam giác ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC. 4/ Kéo dài ED cắt AB tại K. Chứng minh AE // KC Bài 5: Cho tam giác cân ABC có AB AC 5 cm , BC 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H € BC) a) Chứng minh : HB HC và CAH BAH b)Tính độ dài AH ? c) Kẻ HD vuông góc AB ( D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC(E th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Diễm Trang Thái Thị Diễm...
Xem chi tiết
daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:35

1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

2: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔABE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

3: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{BC}\)

=>BC=10(cm)

Bình luận (0)
phốt đuỹ bẹn tên Công Mi...
19 tháng 2 2022 lúc 21:36

1/ Chứng minh: ΔΔABD = ΔΔEBD

Xét  ΔΔABD và ΔΔEBD, có:

            ˆBAD=ˆBED=900BAD^=BED^=900

            BD là cạnh huyền chung

            ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^ (gt)

Vậy ΔΔABD = ΔΔEBD  (cạnh huyền – góc nhọn)

2/ Chứng minh:ΔΔABE là tam giác đều.

ΔΔABD =ΔΔEBD (cmt)

=> AB = BE

mà  ˆB=600B^=600  (gt)

Vậy  ΔΔABE có  AB = BE và   nên  ΔΔABE đều.

3/  Tính độ dài cạnh BC

Ta có :  Trong ΔΔ ABC vuông tại A có ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800 

               mà ˆA=900;ˆB=600(gt)A^=900;B^=600(gt)  => ˆC=300C^=300

 Ta có  :  ˆBAC+ˆEAC=900BAC^+EAC^=900 (ΔΔABC vuông tại A)

                Mà ˆBAE=600BAE^=600(ΔΔABE đều)  nên ˆEAC=300EAC^=300

Xét ΔΔEAC có ˆEAC=300EAC^=300 và ˆC=300C^=300 nên ΔΔEAC cân tại E

            => EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm

Do đó EC = 5cm

Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm

Bình luận (1)
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 21:34

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

\(\stackrel\frown{ABD}=\stackrel\frown{EBD}\)

\(BD\left(chung\right)\)

=> ΔABD=ΔEBD(c.h-gn)

:Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE

=> ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^o\)

=> ΔBAE đều(t/c tam giác cân)

Bình luận (0)
ERROR
6 tháng 4 2022 lúc 21:37

TK
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà ˆABE=600ABE^=600

nên ΔBAE đều

Bình luận (0)
binn2011
Xem chi tiết
Huy Hoàng
9 tháng 3 2018 lúc 22:07

(Bạn tự vẽ hình giùm)

1/ \(\Delta ABD\)vuông và \(\Delta EBD\)vuông có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(AD là tia phân giác góc A)

Cạnh huyền BD chung

=> \(\Delta ABD\)vuông = \(\Delta EBD\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)

2/ Ta có \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\)(cm câu 1) => AB = EB (hai cạnh tương ứng) => \(\Delta AEB\)cân tại B

và \(\widehat{B}=60^o\)=> \(\Delta AEB\)đều (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Quang Vũ
Xem chi tiết
ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 3 2020 lúc 21:48

A B C D E

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

^ABD = ^EBD do BD là pg của ^ABC (gt)

^BAD = ^BED = 90

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

b, tam giác ABD = tam giác EBD (Câu a)

=> AB = BE (Đn)

=> tam giác ABE cân tại B (đn)

mà ^ABE = 60 (gt)

=> tam giác ABE đều (dh)

c, tam giác ABC vuông tại A (gt) => ^ACB = 90 - ^ABC  (đl)

^ABC = 60 (Gt)

=> ^ACB = 30 mà tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB = BC/2

AB = 5 cm (GT)

=> BC = 10 

tam giác ABC vuông tại A (gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2

AB = 5; BC = 10

=> AC^2 = 10^2 - 5^2

=> AC^2 = 75

=> AC = \(\sqrt{75}\) do AC > 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
10 tháng 3 2020 lúc 22:01

A B C D 1 2 E

A)XÉT \(\Delta ABD\)VUÔNG VÀ \(\Delta EBD\)VUÔNG CÓ

         \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(GT\right)\)

   BD LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(CH-GN\right)\)

B) TA CÓ \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

NÊN \(\Delta ABE\)CÂN TẠI B

C) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

THAY\(\widehat{90}+\widehat{60}+\widehat{C}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30\)

MÀ TRONG TAM GIÁC VUÔNG , CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC 30 ĐỘ BẰNG NỬA CẠNH HUYỀN(Đ/L)

\(\Rightarrow2AB=BC\)

THAY\(2.5=BC=10\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Đ/LPY-TA-GO\right)\)

THAY\(10^2=5^2+AC^2\)

       \(100=25+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=100-25\)

\(\Rightarrow AC^2=75\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jeonxtate
10 tháng 3 2020 lúc 22:02

a. Từ BD là tia phân giác góc ABC (gt) ⇒ góc ABD = CBD

Từ ∆ABC vuông tại A (gt) ⇒ Góc A = 90°

Từ DE ⊥ BC tại E (gt) ⇒ góc BED = CED = 90°

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

Góc A = góc E =90°

BD cạnh chung 

Góc ABD = góc EBD (cmt)

Do đó ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn) 

b. Từ ∆ABD = ∆EBD (cmt) ⇒ AB=EB (2 cạnh tương ứng)

Trong ∆ABE có : AB = EB (cmt)

⇒ ∆ABE cân tại B (định nghĩa)

⇒ góc BAE = góc BEA (2 góc ở đáy)     ①

Trong ∆ABE có : góc BAE + ABE + AEB =180° (tổng 3 góc trong ∆)

Thay góc ABE=60° (gt) ⇒ góc BAE + AEB = 180° - 60° = 120°         ②

Từ ①② ⇒ góc BAE = AEB = 60° 

Lại có góc ABE =60°(gt) ⇒ góc BAE = AEB = ABE =60°

Do đó ∆ABE đều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
27 tháng 4 2017 lúc 11:30

sao không ai trả lời hộ thế

Bình luận (0)
Công chúa sóng biển
16 tháng 6 2017 lúc 10:13

a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD

Suy ra góc ABD = góc EBD

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD

b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD )

Suy ra tam giác ABE cân tại B

Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ

Suy ra tam giác ABE là tam giác đều

c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ

Suy ra ACB = 30 độ

Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều 

Suy ra AB = 1/2 BC

Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm

Bình luận (0)
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
NTP-Hoa(#cđln)
8 tháng 3 2018 lúc 23:12

B A C 5 30 30 D E  Vẽ xấu nhưng xem tạm thôi nhé!

a)Xét \(\Delta\)ABD (\(\widehat{A}=90^0\) )và \(\Delta\)EBD (\(\widehat{E}=90^0\))

Ta có:BD là cạnh chung (1)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)  (2)

Từ (1) và (2) ==>\(\Delta ABD=\Delta EBD\) (CH+GN)

b)..............hình như tôi ko bt nx ^^

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
18 tháng 4 2018 lúc 23:53

Hình bn Hoa vẽ rồi !! mk k vẽ lại nữa

a ) Phương Hoa lm rồi

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( câu a )

=> AB = EB ( cặp cạnh tượng ứng ) 

=> tam giác ABE cân (1)

Mà góc ABE = 60 độ    (2)

Từ (1) và (2) => tam giác ABE đều ( điều phải chứng minh )

c) Xét tam giác ABK và tam giác EBK có :

BD : cạnh chung

AB = BE ( vì tam giác ABE đều )

góc ABK = góc EBK = 30 độ ( vì BK là phân giác )

=> tam giác ABK = tam giác EBK ( c-g-c )

=> AK = EK ( cặp cạnh tương ứng )

Mà tam giác ABE đều => AB = EB = AE 

=> AB = EB = AE = 5cm

mà AK + EK = AE

=> AK = AE = 2,5 cm

Mà AK = EC 

=> AK = EC = 2,5cm

Vì BE + CE = BC 

=> 5 + 2,5 = BC 

=> BC = 7,5 cm 

Chúc bn học tốt !!!

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
18 tháng 4 2018 lúc 23:55

K B A C D E 5cm

Bình luận (0)
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:35

1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

2: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

Bình luận (0)
nguyenchihuy
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Ngọc Lam
10 tháng 2 2015 lúc 9:09

Mình không biết có đúng hay không nha?! 

Theo mình thì: a) Tam giác ABD (góc A=90 độ) và tam giác BDE (góc E=90 độ) có: góc ABD = góc DBE (gt)  BD chung\(\Rightarrow\)tam giac ABD= tam giác BDE(cạnh huyền-góc nhọn)

 

b) Ta có:AD=DE(tam giác ... = tam giác...) 

tam giác ADE cân Ta có: góc D =120 độ ( góc D= 180 độ -(góc A + góc B)=60 độ...) góc A=góc E=(180 độ - góc D)/2=30 độ Góc BEA = 90 độ -30 độ = 60 độ => tam giác BEA đều. Chỗ nào sai sót hay bạn thắc mắc thì ghi lại nhé!

 

 

 

 

Bình luận (0)