Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hoài
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
17 tháng 7 2019 lúc 17:49

Xác định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích sau:

a,Thoắt trông nhờn nhợt màu da

Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao?

\(\Rightarrow\) Bộc lộ cảm xúc

b, Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán: - Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được!

\(\Rightarrow\) Phủ định, bộc lộ cảm xúc

c, Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:

- Mày cãi à? Mày dám cãi một bà phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho người lôi đi.

\(\Rightarrow\) Đe dọa

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 7 2019 lúc 18:10

Xác định câu nghi vấn trong các ví dụ sau và nêu chức năng của chúng:

*Câu nghi vấn mình in đậm nha:

1, Thoắt trông nhờn nhợt màu da

Ăn gì sao lớn đẫy đà làm sao?

=> Bộc lộ cảm xúc.

2, Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:

-Mày cãi à?

-Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển...

=> Đe dọa

4, Bác ngồi đợi cháu 1 lúc có được không?

=> Cầu khiến

5, Cậu có đi chơi biển với bọn mình không?

=> Để hỏi

6, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

=> Bộc lộ cảm xúc

7, Anh lấy quyển sách này hay lấy quyển sách kia?

=> Để hỏi

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 7 2019 lúc 18:43

a) Câu nghi vấn : Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao ?

Chức năng : Bộc lộ cảm xúc.

b) Câu nghi vấn : Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được !

Chức năng : Phủ định.

c) Câu nghi vấn : Mày cãi à ? Mày dám cãi một bà phẩm phu nhân à ?

Chức năng : Đe dọa.

Bình luận (0)
?????
Xem chi tiết
TRần Ánh Ngọc
21 tháng 2 2021 lúc 11:58

câu a : bác ăn cơm rồi à?( khẳng định)

câu b: bạn viết bài này chăng ? ( phủ định )

câu c: thằng kia ...còn sống đấy à ? (đe dọa)

câu d: chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? (phủ định )

câu e:già rồi ...chả phải buồn ?(khẳng định )

câu f :sao mẹ đi lâu thế ? mẹ xa con,mẹ có biết không?( bộc lộ tình cảm cảm xúc)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2017 lúc 16:04

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2019 lúc 17:28

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Minh Đức Tạ
20 tháng 4 2023 lúc 19:43

Câu C bạn nhé =)

 

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Lysr
2 tháng 3 2022 lúc 23:17

1. PTBĐC : tự sự

2. 

"Cá bơi đến hỏi:

- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?"

=> Con cá không biết nói

"Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ."

=> Long Vương không có thật

3. Chi tiết: "Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm."

Ý nghĩa:

Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt .

4. Vì yêu cầu của mụ vợ quá vô lý và tham lam. Được cá vàng cho ước gì được nấy, bà không những không biết ơn, mà còn đòi hỏi phải được làm Long Vương để sai khiến cá thần.

5.Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra sự trường phạt thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng.

 

Bình luận (3)
Minh Anh sô - cô - la lư...
2 tháng 3 2022 lúc 23:20

TK ạ

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự

Câu 2:  Yếu tố kì ảo trong đoạn trích:

- Ông lão ra biển gọi cá vàng thì con cá bơi lên

- Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.

- Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ

Câu 3 : Chi tiết :

Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.

Ý nghĩa: Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt.

Câu 4: Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.

Câu 5 : Bài học dành cho bản thân:

+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.

+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.

Bình luận (4)
Minh Hồng
2 tháng 3 2022 lúc 23:42

1. PTBĐ chính : Tự sự

2. 

Ông lão ra biển gọi cá vàng 

Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.

 Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ

Tham khảo

3. 

Lần đầu tiên: Biển gợn sóng êm ả => Mụ vợ chỉ đòi một cái máng mới

Lần thứ hai: Biển xanh đã nổi sóng => Mụ vợ đòi một tòa nhà đẹp

Lần thứ ba: Biển xanh nổi sóng dữ dội => Mụ vợ muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân

Lần thứ tư: Biển nổi sóng mù mịt => Mụ vợ muốn làm nữ hoàng

Lần thứ năm: Biển nổi sóng ầm ầm, một cơn giông tố kinh khủng kéo đến => Mụ vợ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển

4. Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.

5. 

Bài học dành cho bản thân:

+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.

+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.

 

Bình luận (1)
Mạnh Phan
Xem chi tiết
Pikachu
18 tháng 5 2022 lúc 15:01

kiểu câu nghi vấn

chức năng:đe dọa

Bình luận (1)
Hương San
Xem chi tiết
Huong San
6 tháng 3 2018 lúc 18:52

Xác định câu nghi vấn trong các ví dụ sau và nêu chức năng của chúng:

*Câu nghi vấn mình in đậm nha:

1, Thoắt trông nhờn nhợt màu da

Ăn gì sao lớn đẫy đà làm sao?

=> Bộc lộ cảm xúc.

2, Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:

-Mày cãi à?

-Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển...

=> Đe dọa

4, Bác ngồi đợi cháu 1 lúc có được không?

=> Cầu khiến

5, Cậu có đi chơi biển với bọn mình không?

=> Để hỏi

6, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

=> Bộc lộ cảm xúc

7, Anh lấy quyển sách này hay lấy quyển sách kia?

=> Để hỏi

Bình luận (0)
thục hà
Xem chi tiết
Dương
22 tháng 3 2020 lúc 11:33

Trả lời :

a, đặc điểm : có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,..

chức năng : câu được dùng để hỏi

b, Những câu nghi vấn trong bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên:

   

- Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

- Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

Không phải ngẫu nhiên trong bài thơ "Ông Đồ" lại xuất hiện những câu nghi vấn. Những câu nghi vấn này có thể nói là những điểm nhấn rất đắt.

1. Đó là những câu hỏi hướng đến một lớp người năm xưa từng trọng chữ Nho mà nay theo sự đổi thay của thời cuộc lại trở nên thờ ơ, vô cảm. Câu hỏi như một lời trách móc về sự đổi thay của con người.

2. Câu hỏi thể hiện sự trăn trở, tiếc thương, xót xa của tác giả trước thân phận của ông Đồ, trước sự đổi thay của thời cuộc. Đồng thời cho thấy tấm lòng hoài niệm đáng quý trước văn hóa cổ truyền của dân tộc.

3. Câu hỏi tu từ không lời đáp khiến cho giọng điệu bài thơ trở nên buồn thương, da diết, xoáy sâu vào lòng người đọc.

4. Những câu hỏi này cũng góp phần làm cho tứ thơ được mạch lạc hơn.

  chúc bạn học tốt !  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lutufine 159732486
Xem chi tiết

than tu : khon nan

tac dung : chiu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa