Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H 2 SO 4 . Tính khối lượng CuSO 4 và H 2 SO 4 .
cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4 tạo ra CuSO4 và H2O.
a, tìm khối lượng của H2SO4
b, tìm khối lượng của CuSO4 tạo ra sau phản ứng
\(CuO\left(0,4\right)+H_2SO_4\left(0,4\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,4\right)+H_2O\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2g\)
\(m_{CuSO_4}=0,4.160=64g\)
Cho 32g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4. Tính khối lượng CuSO4 và H2SO4.
CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O
n CuO=32/80=0,4(mol)
n H2SO4=nCuO=0,4(mol)
m H2SO4=0,4.98=39,2(g)
n CuSO4=n CuO=0,4(mol)
m CuSO4=0,4.160=64(g)
nCuO=32/80=0,4(mol)CuO+H2SO4--->CuSO4+H2OTPT:nH2SO4=nCuO=0,4(mol)mH2SO4=0,4.98=39,2(g)TPT:nCuSO4=nCuO=0,4(mol)mCuSO4=0,4.160=64(g)
Cho 32g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4.
A) tìm khối lượng của H2SO4.
B) tìm khối lượng của CuSo4 tạo ra sau phản ứng
nCuO=32/80=0,4(mol)
CuO + H2SO4->CuSO4+H2
Theo PT: n CuO= n H2SO4=0,4(mol)
=>m H2SO4= 0,4 . 98=39,2(g)
Theo PT :n CuO = n CuSO4 =0,4 (mol)
=>m CuSO4 = 0,4.160=64(g)
Vậy....
PTHH: CuO + H2SO4 ➞ CuSO4 + H2O
a) nCuO= \(\dfrac{32}{80}=0,4\)(mol)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,4\) (mol)
⇒ \(m_{H_2SO_4}=\) 0,4 . 98 = 39,2 (g)
b) Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,4\) (mol)
⇒ \(m_{CuSO_4}=\) 0,4 . 160 = 64 (g)
PTHH:CuO+H2SO4----->CuSO4+H2O
a.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}.M_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
b.Theo PTHH:\(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=n_{CuSO_4}.M_{CuSO_4}=0,4.160=64\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 0,25 mol CuO tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 20% đem nung nóng lượng vừa đủ, xảy ra phản
ứng : CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O
Sau đó làm nguội dung dịch đến 10 o C .Tính khối lượng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O đã tách ra khỏi dung
dịch ? Biết độ tan của CuSO 4 ở 10 o C là 17,4 gam . Biết rằng khối lượng mol của CuSO 4 .5H 2 O bằng
250 gam và số mol của CuSO 4 bằng CuSO 4 .5H 2 O.
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,25mol...........0,25mol..........0,25mol
mCuSO4= 0,25.160=40g
mdd sau = \(0,25.80+\dfrac{98.0,25.100}{20}=142,5g\)
mH2O = 142,5 - 40 =102,5 g
khi hạ nhiệt độ :
\(CuSO_4+5H_2O\rightarrow CuSO_4.5H_2O\)
Gọi x là số mol tách ra khỏi dung dịch sau khi hạ nhiệt độ :
khối lượng CuSO4 còn lại : 40- 160x
khối lượng nước còn lại : 102,5-90x
Độ tan : \(17,4=\dfrac{\left(40-160x\right).100}{102,5-90x}\Rightarrow x=0,15mol\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tach\right)}=0,15.150=38,3g\)
Theo đề bài ta có :
Độ tan của CuSO4 ở 100c là 17,4 g
=> mct=mCuSO4=17,4 g
=> nCuSO4=\(\dfrac{17,4}{160}\approx0,109\left(mol\right)\)
Ta có pt phản ứng :
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
Ta có tỉ lệ :
nCuO=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,109}{1}mol\)
=> số mol của CuO dư ( tính theo số mol của CuSO4)
Theo đề bài ta có :
nCuSO4.5H2O=nCuSO4=0,109 mol
=> mCuSO4.5H2O=0,109.250=27,25 (g)
Vậy khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 27,25 (g)
Câu 4: Cho 31,2 gam BaCl 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 19,6%
a) Tính khối lượng kết tủa trắng thu được?
b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng?
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch acid thu được sau phản ứng?
( Mg = 24, H =1, O = 16, Cl = 35,5; Ba = 137, S = 32)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{31,2}{208}=0,15mol\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
0,15 0,15 0,15 0,3
a)\(m_{BaSO_4}=0,15\cdot233=34,95\left(g\right)\)
b)\(m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{19,6}\cdot100=75\left(g\right)\)
c)\(m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=31,2+75-34,95=71,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{71,25}\cdot100\%=15,37\%\)
Nhờ mấy ACE chuyên hóa giải giùm (:
Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% đun nóng , sau đó là lạnh dd đến 10oC . Tính khối lượng tinh thế CuSO4 . 5H2O đã tách ra khỏi dd , biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g.
Giải được sẽ hậu tạ 18 sì pe ((:
Tks (:
Đáp án:
30,71 g
@Hà Anh : Mình cần cả lời giải cậu nhó ((:
Bài làm:
PTPƯ: CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O
1/5 1/5 1/5 1/5 (mol)
Số mol của CuO là:
\(n_{CuO}=\frac{16}{16+64}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{H_2O}=0,2.\left(2+16\right)=3,6\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,2.\left(2+32+64\right)=19,6\left(g\right)\end{cases}}\)
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
\(m_{dd}=\frac{19,6\times100}{20}=98\left(g\right)\)
=> Khối lượng H2O có trong dung dịch là:
\(m_{H_2O}=98-19,6=78,4\left(g\right)\)
Vậy khối lượng H2O sau phản ứng là:
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=78,4+3,6=82\left(g\right)\)
Gọi a là khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{CuSO_4\left(kt\right)}=0,64a\left(g\right)\\m_{CuSO_4\left(bd\right)}=0,2.160=32\left(g\right)\end{cases}}\)
=> + Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64a (g)
+ Khối lượng nước kết tinh: 0,36a (g)
+ Khối lượng nước còn lại: 82 - 0,36a (g)
Từ đó ta có PT sau:
\(\frac{32-0,64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow3200-64a=1426,8-6,264a\)
\(\Leftrightarrow57,736a=1773,2\)
\(\Rightarrow a=30,71220729\approx30,71\left(g\right)\)
Vậy khối lượng tinh thể CuSO4 khoảng 30,71g
nhớ mang máng hóa 8:v
Cho 15,3gam BaO tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch H 2 SO 4 .
a. Tính nồng phần trăm của dung dịch axit đã dùng .
b. Cần bao nhiêu gam NaOH để trung hòa lượng axit trên.
c. Nếu cho 11,2 g sắt tác dụng với 10 g dung dịch H 2 SO 4 98%, đun nóng thu được chất khí không màu. Tính thể tích chất khí thu được (đktc).
(Biết Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1, Fe = 56, Na = 23)
Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm lạnh dd đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4 * 5H2O đã tách ra khỏi dd, biết độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g
\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)
Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)
Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)
Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)
Bài1 Cho 18,4 g hỗn hợp sắt và sắt (II)oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48l khí H2
a,xác định khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu
b,Tính khối lượng dung dịch H2SO4 7% cần dùng
c,Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%