Những câu hỏi liên quan
Diệp Đoàn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 16:37

1) Ta có: 3x-12=5x(x-4)

\(\Leftrightarrow3x-12-5x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-12-5x^2+20x=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+23x-12=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+20x+3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-5x^2+20x\right)+\left(3x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(-x+4\right)+3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(4-x\right)-3\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\5x=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{4;\frac{3}{5}\right\}\)

2) Ta có: 3x-15=2x(x-5)

\(\Leftrightarrow3x-15-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{3}{2}\right\}\)

3) Ta có: 3x(2x-3)+2(2x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{2}{3}\right\}\)

4) Ta có: (4x-6)(3-3x)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=6\\3x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{3}{2};1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen T Linh
10 tháng 2 2020 lúc 16:15

4) (4x - 6 ) ( 3 - 3x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x=6\\3x=3\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
10 tháng 2 2020 lúc 16:17

Bài 1 :

a, Ta có : \(3x-12=5x\left(x-4\right)\)

=> \(3x-12=5x^2-20x\)

=> \(3x-12-5x^2+20x=0\)

=> \(5x^2-23x+12=0\)

=> \(5x^2-20x-3x+12=0\)

=> \(5x\left(x-4\right)-3\left(x-4\right)=0\)

=> \(\left(5x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{5}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{3}{5}\) và x = 4 .

b, Ta có : \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

=> \(3x-15-2x\left(x-5\right)=0\)

=> \(3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

=> \(\left(3-2x\right)\left(x-5\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{3}{2}\) và x = 5 .

c, Ta có : \(3x\left(2x-3\right)+2\left(2x-3\right)=0\)

=> \(\left(3x+2\right)\left(2x-3\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\2x=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(-\frac{2}{3}\) và x = \(\frac{3}{2}\) .

d, Ta có : \(\left(4x-6\right)\left(3-3x\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}4x=6\\-3x=-3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 1 và x = \(\frac{6}{4}\) .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn lê
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 13:38

\(o,x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 13:42

\(n,3x^3-3x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+x-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left[x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+1=0\end{cases}}\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\\x=2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 13:49

\(m,x^2-11x+28=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-7x+28=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-7\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=7\end{cases}}\)

\(l,\left(4x+3\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9=4x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9-4x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+32x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{6}\right)\left(x+\frac{5}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thắng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2015 lúc 18:07

cái bài này tìm nghiệm là ra mà bạn

Bình luận (0)
ngonhuminh
31 tháng 12 2016 lúc 15:04

câu trả lời của thu hương rất hay!

Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không

 hiihhi  

Bình luận (0)
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

roois vãi

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

Bình luận (2)
Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 21:46

rối thế bn

Bình luận (1)
Lê Văn Anh Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:12

c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)

<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:05

a) 5x+9 =2x

<=> 5x-2x=9

<=> 3x=9

<=> x=3

Vậy pt trên có nghiệm là S={3}

b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)

<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0

<=>(x+1)(2x-8)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}

Bình luận (1)
I don
14 tháng 4 2021 lúc 11:21

c) 

<=>

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> 

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={}

Bình luận (0)
Duy Le
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 9 2019 lúc 14:20

a) 3x(4x - 3) - 2x(5 - 6x) = 0

=> 6x2 - 9x - 10x + 12x2 = 0

=> 18x2 - 19x = 0

=> x(18x - 19) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\18x-19=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{19}{18}\end{cases}}\)

b) 5(2x - 3) + 4x(x - 2) + 2x(3 - 2x) = 0

=> 10x - 15 + 4x2 - 8x + 6x - 4x2 = 0

=> 8x - 15 = 0

=> 8x = 15

=> x = 15 : 8 = 15/8

c) 3x(2 - x) + 2x(x - 1) = 5x(x + 3)

=> 6x - 3x2 + 2x2 - 2x = 5x2 + 15x

=> 4x - x2 - 5x2 - 15x = 0

=> -6x2 - 11x = 0

=> -x(6x - 11) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=0\\6x-11=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{11}{6}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
5 tháng 9 2019 lúc 14:20

a) \(3x\left(4x-3\right)-2x\left(5-6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2-9x-10x+12x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-19x=0\Leftrightarrow x=0\)

b) \(5\left(2x-3\right)+4x\left(x-2\right)+2x\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10x-15+4x^2-8x+6x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x-15=0\Leftrightarrow x=\frac{15}{8}\)

Bình luận (0)
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
5 tháng 9 2019 lúc 14:24

d) \(3x\left(x+1\right)-5x\left(3-x\right)+6\left(x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-15x+5x^2+6x^2+12x+18=0\)

\(\Leftrightarrow14x^2+18=0\)

Mà \(14x^2+18>0\)nên pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2020 lúc 11:34

a) Ta có: 3x(4x-3)-2x(5-6x)=0

\(\Leftrightarrow12x^2-9x-10x+12x^2=0\)

\(\Leftrightarrow24x^2-19x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(24x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x-19=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x=19\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{19}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;\frac{19}{24}\right\}\)

b) Ta có: \(5\left(2x-3\right)+4x\left(x-2\right)+2x\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10x-15+4x^2-8x+6x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8x=15\)

hay \(x=\frac{15}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{15}{8}\)

c) Ta có: \(3x\left(2-x\right)+2x\left(x-1\right)=5x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3x^2+2x^2-2x=5x^2+15x\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4x-5x^2-15x=0\)

\(\Leftrightarrow-6x^2-11x=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+11x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{-11}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;\frac{-11}{6}\right\}\)

d) Ta có: \(3x\left(x+1\right)-5x\left(3-x\right)+6\left(x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-15x+5x^2+6x^2+12x+18=0\)

\(\Leftrightarrow14x^2+18=0\)

\(\Leftrightarrow14x^2=-18\)

\(14x^2\ge0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Vien Bui
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
6 tháng 6 2018 lúc 15:29

Bài 1. a) 4x - 3 = 0

⇔ x = \(\dfrac{3}{4}\)

KL.....

b) - x + 2 = 6

⇔ x = - 4

KL...

c) -5 + 4x = 10

⇔ 4x = 15

⇔ x = \(\dfrac{15}{4}\)

KL....

d) 4x - 5 = 6

⇔ 4x = 11

⇔ x = \(\dfrac{11}{4}\)

KL....

h) 1 - 2x = 3

⇔ -2x = 2

⇔ x = -1

KL...

Bài 2. a) ( x - 2)( 4 + 3x ) = 0

⇔ x = 2 hoặc x = \(\dfrac{-4}{3}\)

KL......

b) ( 4x - 1)3x = 0

⇔ x = 0 hoặc x = \(\dfrac{1}{4}\)

KL.....

c) ( x - 5)( 1 + 2x) = 0

⇔ x = 5 hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\)

KL.....

d) 3x( x + 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = -2

KL.....

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
6 tháng 6 2018 lúc 15:35

Bài 3.a) 3( x - 4) - 2( x - 1) ≥ 0

⇔ x - 10 ≥ 0

⇔ x ≥ 10

0 10 b) 3 - 2( 2x + 3) ≤ 9x - 4

⇔ - 4x - 3 ≤ 9x - 4

⇔ 13x ≥1

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{13}\)

0 1/13

Bình luận (0)