bằng kiến thức và hiểu biết viết 1 đoạn thông tin ( 6-8 câu ) nói về nghề trồng lúa nước ở việt nam ( lúa nước được trồng ở đâu ? khí hậu gì ? phân bố ở đâu ? địa hình gì ?
Câu 2: Dựa vào atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học em hãy trình bày:
a. Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp
b. Nhận xét và giải thích sự phân bố vùng trồng lúa ở nước ta
c. Phân tích vai trò, ý nghĩa của việc trồng cây công nghiệp ở nước ta
Cứu mình với mấy bạn~~~
Refer'
a. Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp
thuận lợi và khó khăn của khí hậu nước ta trong sản xuất nông nghiệp:
- Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: nóng ẩm , mưa nhiều tập trung theo mùa.
=> Cây trồng vật nuôi sinh trưởng, phát triển nhanh; dễ dàng tiến hành các biện pháp thâm canh, xen canh, gối vụ.
+ Khí hậu phân hoá phức tạp theo không gian, theo thời gian, theo mùa.
=> Phát triển đa dạng hóa cơ cấu cây trồng: cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cả cây ôn đới
- Khó khăn: Thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai thường xuyên xảy ra
+ Thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều thiên tai bất thường xảy ra: Bão, lũ, lụt, mưa đá, sương
muối…….
+ Độ ẩm lớn, sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển mạnh…
b. Nhận xét và giải thích sự phân bố vùng trồng lúa ở nước ta
- Các vùng trồng lúa của nước ta phân bố chủ yếu ở các đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung. Ngoài ra, còn có ở các cánh đồng thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các vùng này có nhiều điều kiện thuận lợi là: đồng bằng phù sa màu mỡ, cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt, nhất là về thuỷ lợi, đông dân cư,.
c. Phân tích vai trò, ý nghĩa của việc trồng cây công nghiệp ở nước ta
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Giải quyết việc làm, sử dụng hợp lí nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên ở trung du, miền núi cũng như ở khu vực nông thôn.
Refer
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng: . * Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên: • Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế- xã hội với các vùng trong cả nước. • Địa hình tương đối bằng phẳng. • Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có một mùa đông lạnh là điều kiện thuận lợi để đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính. • Hệ thống sông ngòi dày đặc (lớn nhất là sông Hồng, sông Thái Bình) có lượng nước dồi dào quanh năm, thuận lợi cho tưới tiêu. • Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ thích hợp cho thâm canh lúa nước. • Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú là cơ sở để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp năng lượng. • Tài nguyên biển phong phú thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thủy sản. Điều kiện dân cư- xã hội: • Là vùng dân cư đông đúc nhất nước ta, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao. • Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước. • Một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Thành phố Hà Nội, Hải Phòng). * Khó khăn: • Mùa đông khí hậu lạnh, ẩm, nấm mốc sâu bệnh dễ phát triển ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. • Mật độ dân số cao, kinh tế chuyển dịch chậm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. • Diện tích đất phèn, đất lầy thụt lớn cần được cải tạo. • Mùa lũ nước sông Hồng dâng cao gây ngập lụt, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. b) Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở trung du và miền núi Bắc Bộ. . • Tăng độ che phủ rừng. Hạn chế lũ quét, xói mòn đất. • Cải thiện điều kiện sinh thủy cho các dòng sông, điều tiết nước cho các hồ thủy điện và thủy lợi. • Là cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy. • Góp phần sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc.
Tham khảo
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng: . * Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên: • Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế- xã hội với các vùng trong cả nước. • Địa hình tương đối bằng phẳng. • Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có một mùa đông lạnh là điều kiện thuận lợi để đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính. • Hệ thống sông ngòi dày đặc (lớn nhất là sông Hồng, sông Thái Bình) có lượng nước dồi dào quanh năm, thuận lợi cho tưới tiêu. • Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ thích hợp cho thâm canh lúa nước. • Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú là cơ sở để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp năng lượng. • Tài nguyên biển phong phú thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thủy sản. Điều kiện dân cư- xã hội: • Là vùng dân cư đông đúc nhất nước ta, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao. • Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước. • Một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Thành phố Hà Nội, Hải Phòng). * Khó khăn: • Mùa đông khí hậu lạnh, ẩm, nấm mốc sâu bệnh dễ phát triển ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. • Mật độ dân số cao, kinh tế chuyển dịch chậm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. • Diện tích đất phèn, đất lầy thụt lớn cần được cải tạo. • Mùa lũ nước sông Hồng dâng cao gây ngập lụt, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. b) Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở trung du và miền núi Bắc Bộ. . • Tăng độ che phủ rừng. Hạn chế lũ quét, xói mòn đất. • Cải thiện điều kiện sinh thủy cho các dòng sông, điều tiết nước cho các hồ thủy điện và thủy lợi. • Là cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy. • Góp phần sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc.
1. Thế nào là chế độ mẫu hệ và phụ hệ ?
2. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu ? Trong điều
kiện nào ? Ý nghĩa nghề trồng lúa nước ?
3. Em hiểu thế nào về nhà nước chuyên chế cổ đại
và nhà nước chiến hữu nô lệ ?
1/mẫu hệ là chế độ:
Sống thành từng nhóm có quan hệ huyết thống đưa người mẹ lớn nhất lên làm chủ
2/Nghề trồng lúa nước ra đời ở vùng ven sông ven biển
Cây lúa trở thành cây lương thực chính
3/ nhà nước chuyên chế là do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành,giúp cho vua là một bộ máy Trung Ương gồm toàn bộ quý tộc
nhà nước chuyên chế chia ra 3 tầng lớp là quí tộc-nông dân công xã-nô lệ
Nhà nước chiếm hữu nô lệ gồm 2 tầng lớp là chủ nô và nô lệ
chủ nô là một thế lực chính trị giàu có và có rất nhiều nô lệ
nô lệ giúp cho chủ làm việc cực nhọc,tài sản và nô lệ củc chủ
Câu 8. Lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?
A. Đồng bằng
B. Trung du
C. Đồi núi
D. Ven biển
Câu 9. Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta:
A. Chè
B. Cà phê
C. Lúa gạo
D. Cây ăn quả
Câu 10. Ngành thuỷ sản không phát triển mạnh ở đâu?
A. Vùng biển
B. Vùng núi
C. Vùng sông suối
D. Vùng có nhiều ao hồ
Câu 11. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:
A. Các loại vải, quần áo, túi xách.
B. Các loại máy móc, tàu, xe.
C. Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá.
D. Than, dầu mỏ, phân bón, xà phòng.
Câu 12. Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì?
A. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
B. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ
C. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
D. Đi bộ thể dục cùng nhau dưới lòng đường
Câu 13. Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
A. Không xa lánh, hỗ trợ, phân biệt đối xử, an ủi, cảm thông
B. Không xa lánh, không phân biệt đối xử, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ họ.
C. Không phân biệt đối xử, an ủi, động viên, xa lánh, thông cảm
D. Phân biệt đối xử, hỗ trợ, cảm thông, giúp đỡ, an ủi, động viên
Câu 14. Ai là người dễ bị nhiễm
Câu 8. Lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?
A. Đồng bằng
B. Trung du
C. Đồi núi
D. Ven biển
Câu 9. Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta:
A. Chè
B. Cà phê
C. Lúa gạo
D. Cây ăn quả
Câu 10. Ngành thuỷ sản không phát triển mạnh ở đâu?
A. Vùng biển
B. Vùng núi
C. Vùng sông suối
D. Vùng có nhiều ao hồ
Câu 11. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:
A. Các loại vải, quần áo, túi xách.
B. Các loại máy móc, tàu, xe.
C. Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá.
D. Than, dầu mỏ, phân bón, xà phòng.
Câu 12. Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì?
A. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
B. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ
C. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
D. Đi bộ thể dục cùng nhau dưới lòng đường
Câu 13. Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
A. Không xa lánh, hỗ trợ, phân biệt đối xử, an ủi, cảm thông
B. Không xa lánh, không phân biệt đối xử, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ họ.
C. Không phân biệt đối xử, an ủi, động viên, xa lánh, thông cảm
D. Phân biệt đối xử, hỗ trợ, cảm thông, giúp đỡ, an ủi, động viên
Câu 14. Ai là người dễ bị nhiễm
Nghề trồng lúa nước của nhân dân ta ra đời ở đâu? Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng.
Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Câu 1:Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim.
Câu 2:Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu,trong điều kiện nào?
Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 3:Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước Văn Lang?
Câu 4:Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
Giúp mình nhé ko cần phải làm hết đâu làm được câu nào thì làm thanks
Câu 4.
Đời sống vật chất
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đời sống tinh thần
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Tại sao khi lúa nước ra đời con người lại có thể định cư lâu dài ở một nơi ?
Nghề nông trồng lúa nước ra đời ờ vùng đồng bằng ven sông , ven biển
Điều kiện: + công cụ phát triển,và đc cải tiến :lưỡi cuốc đá đc mài nhẵn toàn bộ
+Đất đai màu mỡ
Vì khi lúa nước ra đời và trở thành lương thựcchính của con người,và nó đc trồng ở khắp nơi trên địa bàn cư trú của con người
Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu ? Trong điều kiện nào ?
-Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
- Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.
Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào ?
- Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
- Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa ở nước ta
b) Nêu nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên
c) Việc sản xuất lúa ở nước ta còn gặp phải những khó khăn cần khắc phục gì ?
a) Hiện trạng sản xuất lúa ở nước ta trong giai đoạn 2000-2007
* Tình hình sản xuất
Năm | 2000 | 2005 | 2007 |
Diện tích (nghìn ha) | 7.666 | 7.329 | 7.207 |
Sản lượng lúa (nghìn tấn) | 32.530 | 35.832 | 35.942 |
Năng suất lúa ( tạ/ha) | 42,4 | 48,9 | 49,9 |
Bình quân lúa theo đầu người ( kg) | 419 | 431 | 422 |
* Nhận xét :
- Diện tích gieo trồng lúa giảm
- Năng suất lúa tăng khá
- Sản lượng lúa tăng.
- Tuy dân số tăng nhanh nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn nên sản lượng thực bình quân đầu người vẫn tăng
* Phân bố cây lúa :
- Cây lúa được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước do đây là cây lương thực của nước ta, thích hợp với khí hậu nhiêt đới, sinh trưởng và phát triển được trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất phù sa.
- Tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực ở các địa phương khác nhau :
+ Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực đạt trên 90% : bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định) và thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên nhân do đây là những vùng đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào, đông dân.....thuận lợi cho việc trồng lúa.
+ Các tỉnh có tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực thấp dưới 60% tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (KomTum, Gia Lai, Đăklăc, Đăknong, Lâm Đồng) và phần lớn các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn..), một số tỉnh ở Đông Nam Bộ ( Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu) do đặc điểm địa hình, nguồn nước.... không thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa; bên cạnh đó , tập quán sản xuất cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới tỉ lệ diện tích trồng lúa ở một số địa phương.
+ Các tỉnh trọng điểm lúa (diện tích và sản lượng lúa lớn). Phần lớn tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long như An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ
b) Nguyên nhân :
- Lúa là cây lương thực đóng vai trò chủ trốt trong việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta.
- Đường lối chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nước , đặc biệt là chính sách khoán 10 và luật ruộng đất mới.
- Đầu tư : cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc sản xuất lúa (thủy lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng). Và đặc biệt là việc đưa giống mới vào trồng đại trafphuf hợp với từng vùng sinh thái khác nhau.
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi
c) Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên : thiên tai như bão lũ, hạn hán, sâu bệnh..... ảnh hưởng xấu đến sản xuất, làm cho sản lượng lúa không ổn định.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế
+ Thị trường xuất khẩu có nhiều biến động
+ Diện tích trồng lúa đang có nguy cơ bị thu hẹp do tác động của quá trình đô thị hóa, mở rộng diện tích xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng ...