Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH ⊥ AC. Biết AH = 6cm, CH = 4cm. Tính BC
(không cần vẽ hình)
BÀI 4: Cho tam giac ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC. Biết AH= 6cm,
CH = 4cm. Tính BC. (vẽ hình cho mik nha!)
cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông với AC( H thuộc AC) biết AH=6cm, CH=4cm. Tính BC
Ta có: AB = AC ( ABC cân )
Mà AC = AH + CH = 6 + 4 = 10cm
=> AB = 10 cm
Áp dụng địnhl iý pitago vào tam giác vuông AHB, có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông BHC, có:
\(BC^2=BH^2+CH^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{8^2+4^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}cm\)
bài 1 ta có :
Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm
Vì ΔABH vuông tại H
Vì ΔBHC vuông tại H
cho tam giác cân ABc cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC tại H, AH=6cm, CH=4cm. Tính BC
bài 1 ta có :
AC=AH+HC=6+4=10cm
Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm
Vì ΔABH vuông tại H
⇒AB\(^2\)=AH\(^2\)+BH\(^2\)
⇒10\(^2\)=6\(^2\)+BH\(^2\)
⇒BH=8cm
Vì ΔBHC vuông tại H
⇒BC\(^2\)=BH\(^2\)+CH\(^2\)
⇒BC\(^2\)=8\(^2\)+4\(^2\)
⇒BC=4\(\sqrt{5}\)cm
B. Phần Hình học
Bài 1 (14/56): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AH vuông góc với BC, biết AH = 4,8cm. Tính BH và CH?
Bài 2 (55/57): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết AB = AC = 4cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AD vuông góc với BC. CMR: D là trung điểm của BC.
c) Từ D kẻ DE vuông góc với AC. CMR: Tam giác AED vuông cân.
d) Tính AD.
Bài 3 (64/63): Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều ACD và BCE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE
và BD. CMR:
a) AE = BD.
b)
= CME CNB .
c) Tam giác MNC là tam giác đều.
B. Phần Hình học
Bài 1 (14/56): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AH vuông góc với BC, biết AH = 4,8cm. Tính BH và CH?
Bài 2 (55/57): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết AB = AC = 4cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AD vuông góc với BC. CMR: D là trung điểm của BC.
c) Từ D kẻ DE vuông góc với AC. CMR: Tam giác AED vuông cân.
d) Tính AD.
Bài 3 (64/63): Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều ACD và BCE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE
và BD. CMR:
a) AE = BD.
b)
= CME CNB .
c) Tam giác MNC là tam giác đều.
Bài 1
a. (Tự vẽ hình)
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
BC2= AB2 + AC2
<=> BC2= 62 + 82
<=> BC2= 100
=> BC = 10 (cm)
Bài 1
b. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
AC2 = AH2 + HC2
<=> 82 = 4,82 + HC2
<=> 64 = 23,04 + HC2
=> HC2 = 64 - 23,04
=> HC2 = 40,96
=> HC = 6,4 (cm)
=> HB = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 (cm)
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh AB= 5cm đường cao AH, BH= 3cm, CH= 8cm. Tính AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\)và AC= 16cm. Tính độ dài các cạnh AB=BC.
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Cho Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a. Cho AH = 16cm, BH = 25 c. Tính AB,AC,BC,CH
b. Cho AB = 12cm, BH = 6cm. Tính AH,AC,BC,CH
c. Cho BH = 9cm, CH = 4cm. Tính Ah,AC,AB
\(a,\) Áp dụng HTL:
\(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=10,24\left(cm\right)\\ BC=BH+CH=35,24\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC=881\\AC^2=HC\cdot BC=360,8576\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{881}\left(cm\right)\\AC\approx19\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Áp dụng HTL:
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=24\left(cm\right)\\ HC=BC-BH=18\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=108\\AC^2=CH\cdot BC=432\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Áp dụng HTL:
\(BC=BH+HC=13\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=117\\AC^2=CH\cdot BC=52\\AH^2=BH\cdot CH=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AH=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
cho tam giác ABC vuông cân ở A, biết AB=6cm, AC=8cm, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính AH, BH và HC
cho tam giác ABC vuông tại A. biết AB=6cm, AC=8cm.a, Tính độ dài BC.b,kẻ AH vuong góc với BC. Biết AH=4,8cm tính BH,CH
a: BC=10cm
b: BH=3,6cm
CH=6,4cm