Hòa tan 14,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe,Cu vào 200 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 5,6 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn
a.tính % khối lượng mỗi kim loại
b.tính khối lượng muối khan thu được
c.tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
Bài 15: Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí A (đktc), 6,4 gam chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A?
Gọi số mol Al, Fe là a, b
\(m_{Cu}=m_B=6,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Al}+m_{Fe}=17,4-6,4=11\left(g\right)\)
=> 27a + 56b = 11
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b----------------------->b
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------>1,5a
=> 1,5a + b = 0,4
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
cho 16g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,4 gam chất rắn không tan a.tính khối lượng mỗi kim loại b.tính khối lượng HCl đã phản ứng
\(m_{Cu}=6.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=16-6.4=9.6\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{9.6}{24}=0.4\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.4........0.8\)
\(m_{HCl}=0.8\cdot36.5=29.2\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 14,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 6,675 gam muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính V c. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên trong khí O2 thì thể tích O2 đem đốt cháy là bao nhiêu.
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
Cho 25,7 gam hỗn hợp(P) gồm Al,Fe,Cu phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch axit clohydric x mol/lít thu được 14,56 lít khí X(đktc) dung dịch Y và 6,4 gam chất rắn Z
a.Tính phần trăm về khối lượng kim loại trong (P)
b.Tính giá trị của X
c.Cho hoàn toàn Z vào 100ml dung dịch bạc nitrat 1,5M. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng
a) Chất rắn Z là Cu
\(\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{25,7}.100=24,9\%\)
Gọi x, y là số mol Al, Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,65\\27x+56y=19,3\end{matrix}\right.\)
=> x=0,3; y=0,2
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,3.27}{25,7}.100=31,52\%\)
%mFe=43,58%
b)Khí X là H2
\(m_{H_2}=0,65.2=1,3\left(g\right)\)
c) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(n_{Cu}=0,1\left(mol\right);n_{AgNO_3}=0,15\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\) => Sau phản ứng Cu dư
\(m_{cr}=m_{Cu\left(dư\right)}+m_{Ag}=\left(0,1-0,075\right).64+0,15.108=17,8\left(g\right)\)
a) mZ= mCu= 6,4(g) (Vì Cu không td dung dịch HCl)
=> m(Al, Fe)= 25,7 - 6,4= 19,3(g)
Đặt nAl=a(mol); nFe=b(mol) (a,b>0)
nH2= 14,56/22,4=0,65(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
a_________3a_____a_______1,5a(mol)
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
b____2b____b___b(mol)
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=19,3\\3a+2b=0,65\end{matrix}\right.\)
Có vẻ số liệu lẻ, em có thể xem lại đề được không?
Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X (đktc); dung dịch Z và 2,54 gam chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là
A. 19,025 gam
B. 31,45 gam
C. 33,99 gam
D. 56,3 gam
Chọn B
2HCl → H2
⇒ nCl = 2nH2 = 2.0,35 = 0,7
⇒ mmuối = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45g
Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 7,84 lít khí X (đktc), dung dịch Y và 2,54g chất rắn Z. Lọc bỏ chất rắn Z, cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 19,025g.
B. 31,45g
C. 33,99g
D. 56,3g
Đáp án B
nH2 = 0,35 => nCl- = nHCl = 2nH2 = 0,7
=> mMg + mAl = 9,14 – 2,54 = 6,6g => mmuối = 6,6 + 0,7.35,5 = 31,45g
Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 7,84 lít khí X (đktc), dung dịch Y và 2,54g chất rắn Z. Lọc bỏ chất rắn Z, cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 19,025g.
B. 31,45g.
C. 33,99g.
D. 56,3g.
Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam.
B. 33,99 gam
C. 19,025 gam.
D. 56,3 gam
Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam
B. 33,99 gam
C. 19,025 gam
D. 56,3 gam
=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=