Những câu hỏi liên quan
Thuy Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 2 2020 lúc 9:31

Câu 2: Hòa tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với 300 gam dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn màu đen. Giá trị của m là:

A. 29,4 gam B. 14,7 gam C. 9,8 gam D. 19,6 gam

giải thích

Na2O+H2O→2NaOH

0,1____ 0,1____0,2

2NaOH+CuSO4->Na2SO4+Cu(OH)2

0,2______ 0,1______ 0,1_____0,1

.mCu(OH)2=0,1.98=9,8(g)

câu 4

Câu 4: Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là: A. 250 ml B. 400 ml C. 350 ml D. 300ml

giải thích

Ba(OH)2 + 2HCl →→BaCl2 + 2H2O (1)

Ba(OH)2 + H2SO4 →→BaSO4 + 2H2O (2)

nHCl=0,2.0,3=0,06(mol)

nH2SO4=0,2.0,1=0,02(mol)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

1212nHCl=nBa(OH)2=0,03(mol)

nBa(OH)2=nH2SO4=0,02(mol)

nBa(OH)2=0,03+0,02=0,05(mol)

V dd Ba(OH)2=0,05\0,2=0,25(lít)

Khách vãng lai đã xóa
0000 Uiwhwuwh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 21:11

a, \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

b, \(m_{CuSO_4}=250.16\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=m_{CuO}=0,25.80=20\left(g\right)\)

c, Ta có: m dd sau pư = m dd NaOH + m dd CuSO4 - mCu(OH)2 = 200 + 250 - 0,25.98 = 425,5 (g)

乇尺尺のレ
2 tháng 11 2023 lúc 21:16

\(a)2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^0}CuO+H_2O\\ b)n_{CuSO_4}=\dfrac{250.16}{100.160}=0,25mol\\ n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,25mol\\ a=m_{CuO}=0,25.80=20g\\ c)m_{dd}=200+250-0,25.98=425,5g\)

Linh Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 18:19

D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)

Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.

B gồm Cu, Fe

\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)

Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 16:08

 

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng

Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O

Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B

Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol

Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.

Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A

Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol

% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%

Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.

Luân Đào
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
3 tháng 9 2019 lúc 19:43

Ba + 2H2O-----.>Ba(OH)2 +H2(1)

Ba(OH)2 + FeSO4-----> BaSO4 + Fe(OH)2(1)

4Fe(OH)2 +O2-----> 2Fe2O3+4H2O(3)

Ta có

n\(_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh1

n\(_{Ba\left(OH\right)2}=n_{Ba}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{Fe\left(OH\right)2}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh3

n\(_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)2}=0,1\left(mol\right)\)

x=m\(_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt

ngthanhduy
Xem chi tiết
Người Vô Danh
18 tháng 11 2021 lúc 9:46

     \(CuSO_4+2NaOH->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

bđ   0,1            0,25

pư   0,1............0,2...............0,1

spu  0...............0,05.............0,1

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}>CuO+H_2O\)

0,1.........................0,1

m CuO = 0,1.(64+16)=8g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2019 lúc 17:50

Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 4:24

Đáp án B

Nguyễn Đức Minh Quang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 7 2021 lúc 19:12

Câu 1:

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) 

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{12,4}{62}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{12,4+193,8}\cdot100\%\approx7,76\%\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{100\cdot16\%}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư, CuSO4 p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)

hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 18:56

Bài 2 : 

a)

$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$n_{Cu} = n_{SO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,1.64}{15}.100\% = 42,67\%$
$\%m_{CuO} = 100\% -42,67\% = 57,33\%$

b)

$NaOH + SO_2 \to NaHSO_3$
$n_{NaOH} = n_{SO_2} = 0,1(mol)$

$\Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,1}{1} = 0,1(lít) = 100(ml)$

Nguyễn Đức Minh Quang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 7 2021 lúc 22:54

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{193,8+6,2}\cdot100\%=4\%\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, NaOH p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)

c) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)