Những câu hỏi liên quan
ĐỖ MINH Ngọc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 14:47

Tham khảo

https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-bai-ca-dao-than-em-nhu-tam-lua-dao-phat-pho-giua-cho-biet-vao-tay-ai-45270n.aspx

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
29 tháng 11 2021 lúc 14:48

điệp ngữ ở đâu vậy ạ???

Bình luận (0)
Lê Thanh Long
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
5 tháng 11 2021 lúc 19:55

- Biện pháp nghệ thuật so sánh " là chùm khế ngọt, là đường đi học "

- Hiệu quả: tác giả đã so sánh quê hương với những thứ bình dị mộc mạc gắn liền với đời sống của bản thân hàng ngày, từ đó làm cho hình ảnh quê hương trở nên thiêng liêng, mộc mạc, giản dị, gần gũi và sinh động đối với bạn đọc

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 11 2021 lúc 19:55

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2017 lúc 8:15

Phép tu từ:

+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,

+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

+ Từ láy “phất phơ”,

+ Ẩn dụ “tấm lụa đào”

+ Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ.

+ Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân .

+ Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh .

+ Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Elizabeth
14 tháng 12 2016 lúc 18:41

Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
.
Anh em như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

=> những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Những hình ảnh trong bài ca dao đã nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

=> Bổn phận, trách nhiệm và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ là thước đo phẩm chất đạo đức của mỗi người. Bài ca dao như một lời khuyên nhủ, nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.

 

 

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
14 tháng 12 2016 lúc 18:27

1. Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

2.Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

Ý nghia:1 nói về ơn nghỉa công lao của cha mẹ

Ý nghĩa:2 nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà

Biết câu đầu thôi ok

Bình luận (0)
thanh
3 tháng 12 2023 lúc 20:15

chào bạn

Bình luận (0)
Shiratori Hime
Xem chi tiết
lehuuqchinhh
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
27 tháng 7 2021 lúc 20:15

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :

a/ Quê hương chùm khế ngọt 
   Cho con trèo hái mỗi ngày 
   Quê hương
đường đi học 
   Con về rợp bườm vàng bay…
( Đỗ Trung Quân )

b/ Con đi trăm núi ngàn khe 
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm 
Con đi đánh giặc mười năm 

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.( Tố Hữu)

c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.

 

d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

                                                                      (Vũ Tú Nam)
e/ Trăng cái liềm vàng giữa đống sao. Trăng cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.

f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
    Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa 
    Chỉ biết quên mình cho hết thảy
   
Như dòng sông chảy nặng phù sa. ( Tố Hữu)
         

 

Bình luận (0)
28	CAO KHÁNH LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 10:11

a, ngoài thềm rơi cái lá đa

tiếng rơi rất mỏng như là rơi ngiêng.

Câu so sánh ( in đậm)

Rõ ràng trong câu trên tác già đang so sánh tiếng rơi của lá,Nhưng lại so với rơi nghiêng.Giống như là chỉ nghe tiếng lá rơi thôi mà tác giả đã có thể biết được,là chiếc lá này rơi nghiêng vì tiếng rơi rất mỏng nhẹ.Mà qua hình ảnh so sánh.ta thấy được sự tinh tế trong cách nghe và diễn đạt của tác giả

b,quê hương là chùm khế ngọt

cho con trèo hái mỗi ngày

quê hương là đường đi học

con về rợp bướm vàng bay.

Câu so sánh : in đậm

Qua cách so sánh của tác giả,quê hương được so sánh như những cảnh vật hết sức quen thuộc là chùm khế ngọt,là đường đi học.Đây là những cảnh vật hết sức thân quen,gắn liền với tuổi thơ của mỗi người.Mà qua phép so sánh.ta lại càng cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm của mình đối với quê hương.Nơi mà đã đồng hành cùng ta ngay từ những ngày đầu tiên ta oa oa tiếng khóc chào đờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Chi
Xem chi tiết
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 19:07

Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:

a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                                                 (Trần Đăng Khoa)

-> Tìm : Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

-> mô hình : Tiếng rơi là vế A

-> mỏng là phương diện so sánh

-> từ so sánh : như

-> Rơi nghiêng là Vế B

 

b) Quê hương là chùm khế ngot

Cho con chèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay.

                                               (Đỗ Trung Quân)

-> Tìm : Quê hươngđường đi học

Quê hương là vế A

là : từ so sánh

đường đi học là vế B

Bình luận (1)