Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al.
a) Tính thể tích oxi cần dùng.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al. Tính số gam K M n O 4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Vậy để điều chế 0,15 mol oxi thì cần 47,4g K M n O 4 .
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm. A. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) B. Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,2 ---> 0,15
VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)
mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính :
a. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng ?
b. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên giả sử quá trình thu khí oxi bị hao hụt 10% ?
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,15 0,1
a)\(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)
b)\(n_{O_2}=0,15\cdot10\%=0,015mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,03 0,015
\(m_{KMnO_4}=0,03\cdot158=4,74g\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm tạo thành nhôm oxit (Al2O3) a. Viết PTHH b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng c. Tính số gam KMnO4 cần phân huỷ để điều chế lượng oxit nói trên (giúp em với ạ)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,15
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\\
PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3 0,15
\(m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4g\)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g Al trong lọ khí oxi.
a) Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Bài 2: Để điều chế 16,8 g sắt người ta dùng khí hidro khử Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng Fe2O3 cần dùng
c) Tính thể tích khi hidro đã dùng (đktc).
Bài 3: Cho 3,6 g magie tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
( H2SO4). Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Bài 1: Số mol Al là 10,8/27=0,4 (mol).
4Al (0,4 mol) + 3O2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.
a) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 0,3.22,4=6,72 (lít).
b) 2KMnO4 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2\(\downarrow\) + O2\(\uparrow\) (0,3 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng là 0,6.158=94,8 (g).
Bài 2:
a) Fe2O3 (0,15 mol) + 3H2 (0,45 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe (0,3 mol) + 3H2O.
b) Khối lượng Fe2O3 cần dùng là 0,15.160=24 (g).
c) Thể tích khí hiđro đã dùng (đktc) là 0,45.22,4=10,08 (lít).
Bài 3: Số mol magie và axit sunfuric lần lượt là 3,6/24=0,15 (mol) và 24,5/98=0,25 (mol), H2SO4 dư.
Mg (0,15 mol) + H2SO4 (0,15 mol) \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\) (0,15 mol).
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 0,15.22,4=3,36 (lít).
Bài 1:
Số mol của Al là:
nAl=10,8/27=0,4(mol)
PTHH: Al + O2 → Al2O3
0,4 → 0,4→ 0,4 (mol)
a)Thể tích của oxi ở đktc là:
VO2=0,4*22,4=8,96(l)
b) PTHH: 2KMnO4 → O2 + MnO2 + K2MnO4
0,8 0,4
Khối lượng của KMnO4 là:
mKMnO4=0,8*158=126,4(g)
Bài 2:
Số mol của sắt là:
nFe=16,8/56=0,3(mol)
a) PTHH: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
0,3→0,225→ 0,15 (mol)
b) Khối lượng của Fe2O3 là:
mFe2O3=0,15*160=24(g)
c) Thể tích hidro cần dùng là:
VH2=0,225*22,4=5,04 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Là trong khí O2 a) tính thể tích khí O2 cần dùng b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng O2 trên
Có lẽ đề cho "Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al" bạn nhỉ?
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
3. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính : a. thể tích khí O2 (đktc) cần dùng ? b. số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên ?
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{KMnO_4}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{KMnO_4}=0,3\cdot158=47,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
bài 4: đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính :
a) thể tích O2(đktc) cần dùng ?
b) số gam kMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(0.2..........0.15\)
\(V_{O_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{^{t^0}}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.3...............................................0.15\)
\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)
bột nhôm cháy trong oxi tạo ra nhôm oxit (al2o3)
a) viết pthh
b) tính thể tích oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0.54 gam bột nhôm
c) tính khối lượng kmno4 cần dùng để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên
đốt cháy 5,4 gam al trong bình chứa oxi
a,viết pthh
b, tính thể tích oxi cần dùng đo ở đktc
c, tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,2--->0,15
b) \(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3<-----------------------------------0,15
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)