1. nguyên tử là gì ? Có cấu tạo sơ lược ra sao ?
2. Trình bày hiểu biết của e về hạt nhân của nguyên tử
3. trình bày hiểu biết của e về các electron
4. vì sao nguyên tử ở đk bth lại đc coi là trung hòa về điện ?
Trình bày cấu tạo của nguyên tử? Vì sao nói khối lượng của hạt dduocj coi là khối lượng của nguyên tử
+ Cấu tạo nguyên tử:
Hạt nhân nguyên tử chứa các hạt proton mang điện tích dương và các hạt notron không mang điệnVỏ chứa các hạt electron mang điện tích âm+ Nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử vì khối lượng của electron không đáng kể ( = 9,0194 . 10-28)
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các lớp electron.
- Nguyên tử: + hạt nhân (+)
+ vỏ (-)
- Hạt nhân: + hạt proton (+)
+ hạt nơtron (không mang điện)
- Vỏ: các lớp electron (-)
Trong nguyên tử, số p= số e
Khối lượng nguyên tử:Khối lượng nguyên tử chính là khối lượng của hạt nhân vì khối lượng của electron không đáng kể.
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện
Cấu tạo nguyên tử: gồm 2 phần:
+ Vỏ gồm các electron mang điện tích âm (-)
+ hạt nhân nguyên tử gồm các nơtron(không mang điện tích) và các proton mang điện tích dương (+)
- Ta nói: Khối lượng của nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân vì khối lượng của lớp vỏ (lớp electron) nhỏ, không đáng kể, nên người ta không tính, người ta chỉ tính khối lượng hạt nhân.
1.Tổng số các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử cấu tạo nên nguyên tử X là 34. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy viết kí hiệu nguyên tử X.
2.Biết rằng tổng số các loại hạt (p,e,n) trong nguyên tử R là 40, biết nguyên tử R có 3 electron lớp ngoài cùng. Viết kì hiệu nguyên tử R.
1. Cho cấu tạo của một số nguyên tử sau :
Nguyên tử | Số e | Số lớp e | Số e ngoài cùng |
Nitơ | 7 | 2 | 5 |
Heli | 2 | 1 | 2 |
Nhôm | 13 | 3 | 3 |
Clo | 17 | 3 | 7 |
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử trên, biết rằng lớp electron sát hạt nhân chỉ có 2 electron.
2. Các sơ đồ sau biểu diễn cấu tạo của một số nguyên tử, hãy cho biết sơ đồ nào đúng, sơ đồ nào sai ? Giải thích.
3. Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử heli và nguyên tử cacbon như sau :
Hãy điền những thông tin cần thiết về 2 nguyên tử trên vào bảng sau :
Nguyên tử | Số hạt p | Số hạt n | Số hạt e | Điện tích hạt nhân | Số lớp e |
Heli |
|
|
|
|
|
Cacbon |
|
|
|
|
|
4. Cho các từ và cụm từ : Nguyên tử ; phân tử ; đơn chất ; chất ; kim loại ;
phi kim ; hợp chất ; hợp chất vô cơ ; hợp chất hữu cơ ; nguyên tố hoá học.
Hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau :
5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 46. Xác định điện tích hạt nhân của X, gọi tên X.
đưa lại vì mãi ko thấy ai trl
Câu 1. Hãy trình bày nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào
Cần Vương.
Câu 3 Trình bày hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩaYên Thế? ( Nguyên nhân
bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa).
Tham khảo
1.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
mk biết nhưng mà nó dài lắm ngại viết
mà trong sgk lịch sử 8 cx có mà bn mở r xem nhé
refer
1.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
2.
Nguyên nhân:Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻHàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Diễn biến:Đêm 30/10/1888, vua Hàm Nghi bị người Pháp bắt trong lúc mọi người đang ngủ say. Bắt được vua Hàm Nghi thực dân Pháp ra sức dụ dỗ thuyết phục, mua chuộc nhà vua trẻ cộng tác với chúng nhưng vua Hàm Nghi đã từ chối quyết liệt. Không mua chuộc được vua Hàm nghi thực dân Pháp quyết định đưa vua Hàm Nghi đi đày tại Algeria, một thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi (châu Phi), các cuộc khởi nghĩa chống Pháp vẫn tiếp tục. Tuy nhiên, phong trào Cần Vương suy yếu dần; từng cuộc khởi nghĩa lần lượt bị tiêu diệt. Từ cuối năm 1895 đầu 1896, khi tiếng súng cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt.
Kết quả:Thất bại.
Ý nghĩa:
Cần vương mang nghĩa "giúp vua". Trong lịch sử Việt Nam, trước thời nhà Nguyễn từng có những lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh như thời Lê sơ, các cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi của vua Lê Chiêu Tông chống lại quyền thần Mạc Đăng Dung. Tuy nhiên phong trào này không để lại nhiều dấu ấn và khi nhắc tới Cần Vương thường được hiểu là phong trào chống Pháp xâm lược.
Phong trào thu hút được một số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, kéo dài từ 1885 cho đến 1896.
3.
1. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Mục 2
2. Diễn biến:
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)
Mục 3
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:
- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 54 hạt. Biết số hạt electron là 17. Tính số hạt e. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố Y
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=54\\Z=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
Số hạt e=17
Z=17 => Y là Clo
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố Clo
Bài 1 : Tổng số các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử X là 34. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy viết ký hiệu nguyên tử X.
Bài 2 : Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, biết nguyên tử R có 3 electron lớp ngoài cùng. Viết kí hiệu nguyên tử R?
huhu giúp em với em cần gấp lắm a...
Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10,
11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1
\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11
\)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12,
13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
Nguyên tử của nguyên tố A có 12 proton, có 2 electron ở lớp ngoài cùng, nguyên tử này nặng bằng 3/2 nguyên tử oxi.
a) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A.
b) Tính nguyên tử khối của A.
c) Hạt nhân nguyên tử A có bao nhiêu nơtron?
giúp e với ạ
1. Kí hiệu hóa học của 20 nguyên tố ( Bảng 3.3/20 SGK).
2. Nguyên tử là gì ?
3. Cách tính khối lượng nguyên tử.
4. Cấu tạo của nguyên tử ? Vì sao nguyên tử trung hòa về điện ?
5. Nguyên tắc xây dựng các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn
6. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1, Bạn tham khảo
2, Theo nhà thông thái Đê-Mô-Crit: Nguyên tử là 1 loại hạt vô cùng nhỏ tạo nên sự đa dạng của vạn vật, không thể chia cắt hay tách ra.
3, Khối lượng nguyên tử bằng số hạt \(p+e+n\) ở vỏ nguyên tử.
4,Nguyên tử được cấu tạo từ:
+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm.
+ Vỏ nguyên tử
Tham khảo
-Nguyên tử trung hòa về điện vì có hạt e = hạt p, vỏ nguyên tử còn được cấu tạo bởi hạt e (electron) mang điện tích âm, hạt nhân nguyên tử (proton) mang điện tính dương và hạt newtron không mang điện.
5, 3 nguyên tắc chính để xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
+ Các nguyên tố ở cùng 1 hàng sẽ có số lớp electron bằng nhau
+ Các nguyên tố ở cùng 1 cột có tính chất giống nhau.
6, Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:
+ Ô nguyên tố
+ Nhóm ( gồm 8 nhóm, A và B)
+ Chu kì ( gồm 7 chu kì)
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai vì như Hiđro không có notron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.
(3) đúng.
(4) sai vì hạt nhân không có electron.
(5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng.