Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Hằng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 12 2021 lúc 18:39

a) Thời gian vật đi hết quãng đường trên:

\(t_{tổng}=t_1+t_2=\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{5}+\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{624}{7}\left(s\right)\)

b) Thời gian vật đi quãng đường T1 và quãng đường T2:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{520:2}{5}=52\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{260}{7}\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{520}{52+\dfrac{260}{7}}=\dfrac{35}{6}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (1)
Dương See Tình
Xem chi tiết
Dương See Tình
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
5 tháng 12 2021 lúc 16:52

đề thiếu à
trong nửa sau quãng đường thì người đó đi như thế nào ?

Bình luận (0)
nguyen thi thu
Xem chi tiết
han123
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
7 tháng 1 2021 lúc 18:42

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2.v_1};t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}\)

\(t_1+t_2=3600+30.60\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{45000}{2v_1}+\dfrac{45000}{2.\dfrac{2}{3}v_1}=3600+1800\Rightarrow v_1=...\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thùy Linh
11 tháng 12 2016 lúc 22:05

Gọi s1 là nửa quãng đường đầu,t1 là thời gian đi quãng đường đâù
s2 là nửa quãng đừơng còn lại,t2 là thời gian đi nửa quãng đường còn lại
a) Ta có: s1=s2=\(\frac{360}{2}\)=180(m)
t1=s1:v1=180:5=36(s)
t2=s2:v2=180:3=60(s)
Thời gian để vật đến B là: t= t1+ t2 = 36+60=96(s)
b) Vận tốc trung bình của vật là : v(tb)=\(\frac{s1+s2}{t1+t2}\)=\(\frac{360}{96}\)=3,75 (m/s)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trang
14 tháng 7 2019 lúc 23:15

Ta có: S1= S2= \(\frac{S}{2}=\frac{360}{2}=180m\)

=> S1 = S2 = 180m

Thời gian vật đó đi hết nửa quãng đg đầu là:

t1 = \(\frac{S1}{v1}=\frac{180}{5}=36\left(s\right)\)

Thời gian vật đó đi hết nửa đoạn còn lại là:

t2 = \(\frac{S2}{v2}=\frac{180}{3}=60\left(s\right)\)

a) Vật đó sẽ đến B sau:

t = 36 + 60 = 96 (s)
b) Vận tốc trung bình của vật là:

V(tb) = \(\frac{S}{t}=\frac{360}{96}=3,75\) (m/s)

Bình luận (1)
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thiên Thiên
11 tháng 12 2016 lúc 10:45

Bg:a.t1=s/2:v1=360:2:5=36 (s)
t2=s2/v2=s/2:v2=360:2:3=60(s)
b. vtb=s1+s2/t1+t2= s/t1+t2=360/36+60=3,75(m/s)

Bình luận (0)
Engineer35
Xem chi tiết
nguyễn tứ tài
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 12:44

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.

Bình luận (0)