Những câu hỏi liên quan
Văn Quyết
Xem chi tiết
TFBoys
31 tháng 7 2017 lúc 20:51

1. Câu hỏi của Trần Huỳnh Thanh Long - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Bùi Phúc Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nobi Nobita
21 tháng 8 2020 lúc 8:51

a) \(A=\left(-1\right)^{2n}.\left(-1\right)^n.\left(-1\right)^{n+1}=\left(-1\right)^{3n+1}\)

b) \(B=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right).........\left(10000-1000^2\right)\)

\(=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right)......\left(10000-100^2\right)....\left(10000-1000^2\right)\)

\(=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right).....\left(10000-10000\right).....\left(10000-1000^2\right)=0\)

c) \(C=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)..........\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right).....\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{5^3}\right)......\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)........\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{125}\right).....\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)=0\)

d) \(D=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)........\left(1000-10^3\right)}\)

\(=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)........\left(1000-1000\right)}=1999^0=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 1 2022 lúc 21:34

1. Đề sai, ví dụ (a;b;c)=(1;2;2) hay (1;2;7) gì đó

2. Theo nguyên lý Dirichlet, trong 4 số a;b;c;d luôn có ít nhất 2 số đồng dư khi chia 3. 

Không mất tính tổng quát, giả sử đó là a và b thì \(a-b⋮3\)

Ta có 2 TH sau:

- Trong 4 số có 2 chẵn 2 lẻ, giả sử a, b chẵn và c, d lẻ \(\Rightarrow a-b,c-d\) đều chẵn \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(c-d\right)⋮4\)

\(\Rightarrow\) Tích đã cho chia hết 12

- Trong 4 số có nhiều hơn 3 số cùng tính chẵn lẽ, khi đó cũng luôn có 2 hiệu chẵn (tương tự TH trên) \(\Rightarrowđpcm\)

3. Với \(n=1\) thỏa mãn

Với \(n>1\) ta có \(3^n\equiv\left(5-2\right)^n\equiv\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow n.2^n+3^n\equiv n.2^n+\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)

Mặt khác \(n.2^n+\left(-2\right)^n=2^n\left(n+\left(-1\right)^n\right)\)

Mà \(2^n⋮̸5\Rightarrow n+\left(-1\right)^n⋮5\)

TH1: \(n=2k\Rightarrow2k+1⋮5\Rightarrow2k+1=5\left(2m+1\right)\Rightarrow k=5m+2\)

\(\Rightarrow n=10m+4\)

TH2: \(n=2k+1\Rightarrow2k+1-1⋮5\Rightarrow2k⋮5\Rightarrow k=5t\Rightarrow n=10t+1\)

Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}n=10k+4\\n=10k+1\end{matrix}\right.\) (\(k\in N\)) thì số đã cho chia hết cho 5

Bình luận (0)
Lực Nguyễn hữu
Xem chi tiết
kagamine rin len
26 tháng 6 2016 lúc 14:34

3a) ta có \(\frac{a^2}{a+b}=a-\frac{ab}{a+b}>=a-\frac{ab}{2\sqrt{ab}}=a-\frac{\sqrt{ab}}{2}\)

vì \(a,b>0,a+b>=2\sqrt{ab}nên\frac{ab}{a+b}< =\frac{ab}{2\sqrt{ab}}\)

tương tự \(\frac{b^2}{b+c}=b-\frac{bc}{b+c}>=b-\frac{bc}{2\sqrt{bc}}=b-\frac{\sqrt{bc}}{2}\)

tương tự \(\frac{c^2}{c+a}=c-\frac{ca}{c+a}>=c-\frac{ca}{2\sqrt{ca}}=c-\frac{\sqrt{ca}}{2}\)

cộng từng vế BĐT ta được \(\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}>=a+b+c-\frac{\sqrt{ab}}{2}-\frac{\sqrt{bc}}{2}-\frac{\sqrt{ca}}{2}=\frac{2a+2b+2c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}}{2}\left(1\right)\)

giả sử \(\frac{2a+2b+2c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}}{2}>=\frac{a+b+c}{2}\)

<=> \(2a+2b+2c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}>=a+b+c\)

<=> \(a+b+c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}>=0\)

<=> \(2a+2b+2c-2\sqrt{ab}-2\sqrt{bc}-2\sqrt{ca}>=0\)

<=> \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2>=0\)

(đúng với mọi a,b,c >0) (2)

(1),(2)=> \(\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}>=\frac{a+b+c}{2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
I ♥ Jungkook
Xem chi tiết
Aki Tsuki
24 tháng 8 2018 lúc 11:52

nhiều thế, đăng ít một thôi bạn

Bình luận (1)
Aki Tsuki
24 tháng 8 2018 lúc 12:01

a/ \(A=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=2\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{128}-1\Rightarrow A=\dfrac{3^{128}-1}{2}\)

Bình luận (1)
Mysterious Person
24 tháng 8 2018 lúc 12:21

e) ta dể dàng thấy được : \(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\)

\(\Rightarrow E=\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2-2\left(a+b\right)^2\)

\(=\left(2a+2b\right)^2-2\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)-2\left(a+b\right)^2\)

\(=4\left(a+b\right)^2-2\left(\left(a+b\right)^2-c^2\right)-2\left(a+b\right)^2\)

\(=4\left(a+b\right)^2-2\left(a+b\right)^2+2c^2-2\left(a+b\right)^2=2c^2\)

g) củng sử dụng cái trên ta có : \(G=\left(a+b+c+d\right)^2+\left(a+b-c-d\right)^2+\left(a+c-b-d\right)^2+\left(a+d-b-c\right)^2\)

\(=\left(2a+2b\right)^2-2\left(a+b+c+d\right)\left(a+b-c-d\right)+\left(2a-2b\right)^2-2\left(a+c-b-d\right)\left(a+d-b-c\right)\)

\(=4\left(a+b\right)^2+4\left(a-b\right)^2-2\left(\left(a+b\right)^2-\left(c+d\right)^2\right)-2\left(\left(a-b\right)^2-\left(c-d\right)^2\right)\)

\(=4\left(\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\right)-2\left(\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\right)+2\left(\left(c+d\right)^2+\left(c-d\right)^2\right)\)

\(=2\left(\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\right)+2\left(\left(c+d\right)^2+\left(c-d\right)^2\right)\)

\(=2\left(\left(2a\right)^2-2\left(a+b\right)\left(a-b\right)\right)+2\left(\left(2c\right)^2-2\left(c+d\right)\left(c-d\right)\right)\)

\(=2\left(4a^2-2\left(a^2-b^2\right)\right)+2\left(4c^2-2\left(c^2-d^2\right)\right)\)

\(=2\left(2a^2+2b^2\right)+2\left(2c^2+2d^2\right)=4\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)\)

bn đăng nhiều quá nên mk làm câu nào hay câu đó nha

mà nè mấy câu a;b;c;d hình như trên mạng có bn lên đó tìm nha .

Bình luận (4)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 11 2019 lúc 12:04

Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM:

\(a^3+1=(a+1)(a^2-a+1)\leq \left(\frac{a+1+a^2-a+1}{2}\right)^2=\left(\frac{a^2+2}{2}\right)^2\)

\(b^3+1\leq \left(\frac{b^2+2}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{(a^3+1)(b^3+1)}\leq \frac{(a^2+2)(b^2+2)}{4}\)

\(\Rightarrow \frac{a^2}{\sqrt{(a^3+1)(b^3+1)}}\geq \frac{4a^2}{(a^2+2)(b^2+2)}\)

Hoàn toàn tương tự với các phân thức còn lại:

\(\Rightarrow \text{VT}\geq \underbrace{\frac{4a^2}{(a^2+2)(b^2+2)}+\frac{4b^2}{(b^2+2)(c^2+2)}+\frac{4c^2}{(c^2+2)(a^2+2)}}_{M}\)

Ta cần CM \(M\geq \frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^2(c^2+2)+b^2(a^2+2)+c^2(b^2+2)}{(a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)}\geq \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow 3(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)+6(a^2+b^2+c^2)\geq (a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)\)

\(\Leftrightarrow 3(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)+6(a^2+b^2+c^2)\geq (abc)^2+2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)+4(a^2+b^2+c^2)+8\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2(a^2+b^2+c^2)\geq 72\)

Điều này luôn đúng do theo BĐT AM-GM thì: \(\left\{\begin{matrix} a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\geq 3\sqrt[3]{(abc)^4}=3\sqrt[3]{8^4}=48\\ 2(a^2+b^2+c^2)\geq 6\sqrt[3]{(abc)^2}=6\sqrt[3]{8^2}=24\end{matrix}\right.\)

Do đó ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=2$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lệ Nguyễn Thị Mỹ
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2021 lúc 19:42

\(a=\lim\sqrt{n^3}\sqrt{\dfrac{1}{n^3}+\dfrac{2}{n^2}-1}=\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(b=\lim\left(\sqrt{n^2+2n+3}-n+n-\sqrt[3]{n^2+n^3}\right)\)

\(=\lim\dfrac{2n+3}{\sqrt{n^2+2n+3}+n}+\lim\dfrac{-n^2}{n^2+n\sqrt[3]{n^2+n^3}+\sqrt[3]{\left(n^2+n^3\right)^2}}\)

\(=\lim\dfrac{2+\dfrac{3}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}+1}+\lim\dfrac{-1}{1+\sqrt[3]{\dfrac{1}{n}+1}+\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{n}+1\right)^2}}=\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(c=\lim\dfrac{\left(\dfrac{2}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{3}{n}\right)}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(1+\dfrac{2}{n}\right)}=\dfrac{0.0}{1.1}=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2021 lúc 19:47

\(d=\lim\dfrac{4-3\left(\dfrac{2}{4}\right)^n}{9.\left(\dfrac{3}{4}\right)^n+\left(\dfrac{2}{4}\right)^n}=\dfrac{4}{0}=+\infty\)

\(e=\lim\dfrac{7-25\left(\dfrac{5}{7}\right)^n+3.\left(\dfrac{1}{7}\right)^n}{12.\left(\dfrac{6}{7}\right)^n-\left(\dfrac{3}{7}\right)^n+3\left(\dfrac{1}{7}\right)^n}=\dfrac{7}{0}=+\infty\)

\(f=\lim\dfrac{n^4-4n^6}{n\left(\sqrt{n^4+1}+\sqrt{4n^6+1}\right)}=\lim\dfrac{\dfrac{1}{n^2}-6}{\sqrt{\dfrac{1}{n^6}+\dfrac{1}{n^{10}}}+\sqrt{\dfrac{4}{n^4}+\dfrac{1}{n^{10}}}}=\dfrac{-6}{0}=-\infty\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
lam1221
10 tháng 7 2021 lúc 12:24

đăng thể hiện mình giỏi hả nhóc, lô ga rít lớp 9 đã hc à, 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 7 2021 lúc 12:31
hông biết nhét lớp nào nhét tạm 9 =))
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lam1221
10 tháng 7 2021 lúc 12:34

ối giồi ôi lun, lo ga rít lớp mấy cx ko bít, bv:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa