Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:18

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 14:10

Tham khảo

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

Bình luận (0)
Qủy Đỏ
Xem chi tiết
Sooya
5 tháng 11 2017 lúc 15:50

1) Biểu hiện: 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm 
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62) 
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là: 
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại 
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn. 
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim. 
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu 
( xem SGK trang 61,62)

Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 15:51

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Despacito
5 tháng 11 2017 lúc 15:52

 1) Biểu hiện: 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm 
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62) 
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là: 
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại 
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn. 
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim. 
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu 
( xem SGK trang 61,62)

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 5 2019 lúc 5:25

Các bước cứu người bị tai nạn điện:

- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Sơ cứu nạn nhân

- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 22:24

- Bước 1: Kiểm tra tình trạng nạn nhân

- Bước 2: Thực hiện sơ cứu, hô hấp nhân tạo

- Bước 3: Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết

+ Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

+ Sơ cứu nạn nhân.

+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

 

Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 12 2017 lúc 10:21

Đáp án: D

Bình luận (0)
Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
Xem chi tiết
Lê Trang
Xem chi tiết
Havee_😘💗
23 tháng 3 2020 lúc 7:20

Tham khảo:

Bước 1: Nhanh chóng tìm và cắt ngay nguồn điện đang tiếp xúc với nạn nhân. Đeo găng tay cao su, đi guốc dép khô hay đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra. Lưu ý, không dùng tay không, que/gậy bằng kim loại hay vật dụng có dính nước…

Bước 2: Đặt nạn nhân ở nơi thoáng mát, tránh xa khói bụi, khí độc và nơi có nhiệt độ cao.

Bước 3: Kiểm tra nạn nhân xem còn thở không.

- Nếu nạn nhân không còn thở phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ cho đến khi tự thở được hoặc có dấu hiệu hồi phục mới thôi. Sau đó đưa nạn nhân tới cơ sở y tế nơi gần nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa