Tại sao lưỡi ếch có thể phóng dài ra để bắt mồi ?
Tại sao lưỡi ếch có thể phóng dài ra để bắt mồi ?
Sinh học 7
Hiểu nôm na rằng: Lưỡi người được cố định ở sâu bên trong. Nhưng lưỡi của ếch lại được cố định ở phía bên ngoài, vả lại nó cũng khá dài nên hoàn toàn có đủ khả nặng phóng ra để bắt mồi.
Học tốt nhé.
Khi lưỡi chứa chất lỏng của ếch tiếp xúc với con mồi, chất lỏng bao phủ con côn trùng và nhanh chóng biến thành chất dính. Ếch tóm lấy con mồi, đưa nó quay trở lại miệng. Nước bọt dính làm ếch nuốt khó khăn. Do đó đôi mắt của ếch nhắm lại, nhãn cầu mắt bị đẩy vào trong đầu làm nước bọt hóa lỏng trở lại, cho phép ếch nuốt con mồi dễ dàng hơn.
#Châu's ngốc
Trong các tập tính sau,có bao nhiêu ví dụ về tập tính bẩm sinh?
(1) Trẻ em biết rửa tay
(2)Con quạ biết gắp sỏi bỏ vào bình để nước dâng lên cho dễ uống
(3) Gà con bỏ chạy khi có bóng đen từ trên cao ập xuống
(4) Con cóc phóng lưỡi ra để bắt mồi
2 VD về tập tính bẩm sinh
Đó là ví dụ (3) và (4)
Tại sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ và bắt mồi và ban đêm?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Vì ếch có da ẩm ướt , ếch gần bờ bắt mối vào ban đêm là vì : nếu nó da khô là sẽ chết
một con chim bói cá từ độ cao 2m trên mặt nước ( quy ước mặt nước có độ cao là 0 mét)nó phóng xuống 5m để bắt được con mồi. sau khi bắt được mồi ,nó phóng lên 10m và đậu trên cành ở vị trí đó để ăn mồi. tính độ cao của chim bói cá lúc bắt cá lúc bắt mồi và độ cao của chim bói cá lúc ăn con mồi so với mặt nước?
1.Đọc đoạn thông tin sau để trả lời cho
“Tua miệng Thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức cảm giác; năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh, khi chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.”
Đâu là nhận định ĐÚNG khi nói về cấu tạo tế bào gai ở Thủy tức?
a.Gai cảm giác có chức năng cảm giác môi trường xung quanh.
b.Thủy tức có gai cảm giác và gai độc chứa trong tế bào hình túi.
c.Thủy tức có gai cảm giác và gia độc chứa trong tua miệng.
d.Gai độc có chức năng bắt và giết mồi.
cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồi
1. Giải thích tại sao trong cùng 1 ao lại có thể tồn tại nhiều loại cá cùng sinh sống
2. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
3. phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ; gặm nhấm; ăn thịt dựa vào bộ răng
4. Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc
Refer
1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.
1
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì:
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái
Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn
Tham khảo:
1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.
2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4/
Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).giải thích tại sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Chúc bạn học tốt nhé!
- Ếch là đại diện của bọn lưỡng cư, mà lưỡng cư bởi vì nó phải sống cả ở 2 nơi (nước và cạn). Nếu bạn học Sinh học lớp 7-8 rồi bạn sẽ thấy, các đặc điểm cấu tạo của ếch chỉ có thể cho phép nó sống được ở môi trường ẩm ướt.
(Ví dụ nhé: Về hệ hô hấp thì da và phổi, Phổi thì cho phép ở trên cạn được, da cũng vậy nhưng lại không thể lâu được vì nếu da khô thì khả năng thẩm thấu sẽ kém đi. Cấu tạo hình thái: đầu dạng tam giác, mắt ở phía trên cho phép bơi gần mặt nước mà vẫn nhìn được xung quanh..., Da nhờn giữ độ ẩm, giảm thoát hơi nước....)
- Ếch bắt mồi vì ban đêm có 2 lý do:
+ Một là, thức ăn của ếch là côn trùng, sâu bọ...mà các loài này hoạt động khá mạnh về đêm ở những nơi ẩm ướt (không có nghĩa là ngày chúng không hoạt động nhé).
+ Thứ 2 là mắt của ếch không nhìn được vật tĩnh (côn trùng hoạt động ở nơi ẩm ướt thì cũng giống như con người trở về nhà để sinh hoạt về chiều tối vậy thôi) và nếu bị chiếu sáng nó chịu luôn
chúc bn học tốt
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
em có biết vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm ?
- Ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước là vì ếch hô hấp bằng da nên cầm không khí ẩm ướt để dễ hô hấp hơn
- Ếch bắt mồi về đêm là vì về đêm không khí ẩm hơn so với buổi sáng, nhiệt độ cũng thấp hơn nên ếch sẽ dễ dàng hô hấp hơn và không bị khô da , ngoài ra thik con mồi của ếch cũng chủ yếu hoạt động về đêm nên ếch cũng hoạt động về đêm để bắt đc nhiều mồi hơn
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ (đợi mồi đến để bắt)
- Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
- Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.
- Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.