2 VD về tập tính bẩm sinh
Đó là ví dụ (3) và (4)
2 VD về tập tính bẩm sinh
Đó là ví dụ (3) và (4)
Câu 2: Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
1. Sắp xếp các tập tính cho dưới đây và 2 nhóm tập tính bẩm sinh và tập tính học được sao cho phù hợp?
a. Người tránh dây điện đường bị đứt khi gió bão.
b. Sáo nói tiếng người.
c. Chim én di cư theo mùa.
d. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau để giành bạn tình.
g. Nhện giăng tơ để bắt mồi.
h. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú.
i. Khỉ đi xe đạp.
k. Chó dò mìn.
2. Ở loài cá bảy màu(cá cờ) người ta thường thấy rằng: con cá đực không phải giao phối ngẫu nhiên với bất kì con cá cái nào, mà thường thích chọn những con cá cái to và bỏ qua những con cá cái khác. Hãy cho biết ý nghĩa tập tính lựa chọn này của các con cá đực.
7. Vận dụng các kiến thức về tập tính của động vật vào diệt trừ sâu hại trong nông, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôi…) bằng con đường hình thành phản xạ có điều kiện.
Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Các bạn ơi giúp mình:
'' Tìm ví dụ về tập tính điều kiện hóa đáp ứng ở gà.'
Câu 3: Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Vào mùa sinh sản chìm tư hú thường tìm tổ chim chích và và gửi trứng của mình ở đó nhờ ấp hộ. Tập tính này có tên là gì, thuộc loại tập tính bẩm sinh hay tập tính học được và vì sao?
em hãy cho biết hệ thần kinh có ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành các tập tính của sinh vật?
Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập: