Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
9 tháng 1 2022 lúc 15:04

Đặt công thức tổng quát cho oxit là RxOy

mO2 = 11.6 - 8.4 = 3.2g\(\Rightarrow nO2=0.1mol\Rightarrow nO=0.1\times2=0.2mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nR}{nO}=\dfrac{\dfrac{8.4}{M_R}}{0.2}\Leftrightarrow M_R=\dfrac{42y}{x}\)

Lần lượt thay số vào x và y ra nhận được giá trị x=3, y=4

=> R là Fe

=> CTTQ: Fe3O4

 

Bình luận (0)
Meaia
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 17:15

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mX + mO2 = mX2On

=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)

PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On

Mol: 0,4/n <--- 0,1

M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => Loại

n = 3 => Loại

n = 8/3 => X = 56 => X là Fe

Vậy X là Fe

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:08

Fe3O4.

Bình luận (2)
Sani
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 8 2021 lúc 15:44

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Bình luận (0)
jhjhhhhh
Xem chi tiết
p Up
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
3 tháng 4 2023 lúc 21:50

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

Bình luận (0)
Nguyễn quốc bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 21:44

Coi mR = 32(gam)

Suy ra: \(m_{O_2} = 32.25\% = 8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{8}{32} = 0,25(mol)\)

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{1}{n}.R = 32\\ \Rightarrow R = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Bình luận (1)
Nhã Uyên
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
10 tháng 3 2023 lúc 23:51

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

Bình luận (1)
quân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
30 tháng 3 2022 lúc 6:14

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3 
                  0,15        0,1  
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL) 
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol) 
=> X là Al

Bình luận (0)