Bài 14: Cho A=
Bài 3. Khi chia số tự nhiên a cho 42 ta được số dư 14. Hỏi a có chia hết cho 3;
cho 7; cho 14; cho 21 không? Vì sao?
bài 14:
a) cho hàm số y=\(f\) (x) =3x-1
Bài 1 cho số có 5 chữ số 2x395.Hãy tìm chữ số thích hợp thay cho x để số đã cho chia hết cho 3
Bài 2 cho biểu thức 9 x (a+14) x (a+14) = 5x25. Hãy tìm chữ số thích hợp thay vào x để biểu thức đúng
ai gải giúp mình,mình sẽ tick bạn đó
bài 1
2x395 chia hết cho 3
2+3+9+5=19
19+2=21
19+5=24
19+8=27
vậy x=2,5,8
bài 2
9x(a+14)x(a+14)=5x25
9x(a+14)x(a+14)=125
(a+14)x(a+14)=125:9=13,888
(ax2)x(14x2)=13,888
2ax28=13,888
2a=13,888:28
2a=0,496
a=0,496:2=0,248
\(A=10^{37}-1\)
Mà: \(10^{37}=\overline{10...0}\) (37 số 0)
\(\Rightarrow A=10^{37}-1=\overline{10...0}-1=\overline{99...9}\)
Nên A chia hết cho 9 mà A chia hết cho 9 thì A chia hết cho 3
____________
\(A=10^{14}+2\)
Mà: \(10^{14}=\overline{10...0}\) (14 số 0)
\(\Rightarrow A=10^{14}+2=\overline{10...0}+2=\overline{10...2}\)
Tổng các chữ số là: 1 + 0 + ...+ 0 + 2 = 3
Nên A chia hết cho 3 không chia hết cho 9
Bài 14:Cho đường thẳng avà ba điểm A, B, Csao cho AB //avà AC// a. Chứng minh rằng ba điểm A, B, Cthẳng hàng.
Ta có: AB//a
AC//a
mà AB và AC có điểm chung là A
nên A,B,C thẳng hàng
Bài 1: Chứng minh:
a) 1414 - 1 chia hết cho 3
b) A = 2 + 22 + 23 + ... + 260 chia hết cho 15
Bài 8: a) Tìm số tự nhiên a biết khi chia a cho 14 thì được thương là 14 và số dư là 12.
b) Tìm số tự nhiên a biết khi chia 58 cho a thì được thương là 4 và số dư là 2
giúp mik với nhá :3
a)tìm số tự nhiên a biết khi chia a cho 4 thì được thương là 14 và có số dư là 12
⇒ a = 4.14+12 = 68
b) Tìm số tự nhiên a, biết khi chia 58 cho a thì được thương là 4 và số dư là 2
⇒a=(58-2):4=56:4=14
a: \(a=14^2+12=208\)
b: \(a=4\cdot58+2=234\)
Cho a,b,c thuộc R . CM Bất đẳng thức sau và cho biết dấu = xảy ra khi nào?
g) a2+b2+c2-4a-6b-2c+14 ≥0
h) a 2+4b2+3c2 +14> 2a+12b+6c
Mn làm giúp dùm e bài này với ạ.
a: \(\Leftrightarrow a^2-4a+4+b^2-6b+9+c^2-2c+1>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2+\left(b-3\right)^2+\left(c-1\right)^2>=0\)
Dấu '=' xảy ra (a,b,c)=(2;3;1)
Bài 4:
a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:
\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)
b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)
Nên: \(a+b\)
\(=11k+5+11k+6\)
\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)
\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)
\(=22k+11\)
\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)
Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11
\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11
Bài 1: Mình làm rồi nhé !
Bài 2:
a) Dạng tổng quát của A là:
\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)
b) a chia hết cho 6 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6
\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6
c) a không chia hết cho 9 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9
\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9
Bài 1 : Tìm \(n\in N\) sao cho: \(P=1^2+2^2+3^2+...+n^2⋮5̸\)
Bài 2 : Tìm \(a\inℤ\) sao cho : \(Q=a^3-7a^2+4a-14⋮a^3+3\)
Bài 3 : Cho : \(P\left(n\right)=n^{1880}+n^{1840}+n^{1800}\)
\(Q\left(n\right)=n^{20}+n^{10}+1\)
Chứng minh rằng : Với \(n\inℤ\) thì \(P\left(n\right)⋮Q\left(n\right).\)
Bài 4 : Cho \(a\inℕ^∗\). Chứng minh rằng : \(P=\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right).....\left(2a+5\right)\left(2a+6\right)⋮2^{a+3}\)
Giúp mình nha mai mình phải nộp rồi.
1) Bằng phương pháp quy nạp, dễ dàng chứng minh \(1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\). Do đó, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮̸5\). Điều này có nghĩa là \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\). Tóm lại, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\).
2) Ta so sánh \(a^3-7a^2+4a-14\) với \(a^3+3\). Ta thấy \(\left(a^3-7a^2+4a-14\right)-\left(a^3+3\right)\) \(=-7a^2+4a-17=D\). dễ thấy với mọi \(a\inℤ\) thì \(D< 0\) (thực ra với mọi \(a\inℝ\) thì vẫn có \(D< 0\)) nên \(a^3-7a^2+4a-14< a^3+3\), vì vậy \(a^3-7a^2+4a-14⋮̸a^3+3\). Vậy, không tồn tại \(a\inℤ\) thỏa mãn ycbt.
Mình làm 2 bài này trước nhé.
P = 12 + 22 + 32 +...+n2 không chia hết cho 5
P = 1.(2-1) + 2.(3-1) + 3.(4-1)+...+n(n +1 - 1)
P = 1.2-1+ 2.3 - 2+ 3.4 - 3+...+ n(n+1) - n
P = 1.2 + 2.3 + 3.4+ ...+n(n+1) - (1+2+3+...+n)
P = n(n+1)(n+2):3 - (n+1)n:2
P = n(n+1){ \(\dfrac{n+2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)}
P = n(n+1)(\(\dfrac{2n+1}{6}\)) không chia hết cho 5
⇒ n(n+1)(2n+1) không chia hết cho 5
⇒ n không chia hết cho 5
⇒ n = 5k + 1; n = 5k + 2; n = 5k + 3; n = 5k + 4
th1: n = 5k + 1 ⇒ n + 1 = 5k + 2 không chia hết cho 5 ; 2n + 1 = 10n + 3 không chia hết cho 5 vậy n = 5k + 1 (thỏa mãn)
th2: nếu n = 5k + 2 ⇒ n + 1 = 5k + 3 không chia hết cho 5; 2n + 1 = 10k + 5 ⋮ 5 (loại)
th3: nếu n = 5k + 3 ⇒ n + 1 = 5k +4 không chia hết cho 5; 2n + 1 = 10k + 7 không chia hết cho 5 (thỏa mãn)
th4 nếu n = 5k + 4 ⇒ n + 1 = 5k + 5 ⋮ 5 (loại)
Từ những lập luận trên ta có:
P không chia hết cho 5 khi
\(\left[{}\begin{matrix}n=5k+1\\n=5k+3\end{matrix}\right.\) (n \(\in\) N)
3) Ta có \(P\left(n\right)=n^{1800}\left(n^{80}+n^{40}+1\right)\). Đặt \(n^{10}=a\) với \(a\inℕ\), khi đó \(P\left(a\right)=a^{180}\left(a^8+a^4+1\right)\) còn \(Q\left(a\right)=a^2+a+1\). Ta sẽ chứng minh \(a^8+a^4+1⋮a^2+a+1,\forall a\inℕ\). Thật vậy, xét hiệu:
\(D=\left(a^8+a^4+1\right)-\left(a^2+a+1\right)=a^8+a^4-a^2-a\). Phân tích D thành nhân tử, ta được:
\(D=a\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\left(a^4+a+1\right)\)\(⋮a^2+a+1\)
Từ đây suy ra được \(a^8+a^4+1⋮a^2+a+1,\forall a\inℤ\). Vậy ta có đpcm