Những câu hỏi liên quan
Pumpkin Pham
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 1 2020 lúc 11:59

Gọi số nu gen D là N, theo bài ra ta có:

N x (26 - 1) = 113400

\(\rightarrow N=1800\)

a, Chiều dài gen D là: 1800 : 2 x 3,4 = 3060 Angstrong = 0.306 micromet

b,

Số nucleotit của gen d là: 539400 : 300 = 1798 nu

Vậy đây là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sa Ti
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 7 2021 lúc 7:05

Gen s ít hơn gen S là y nucleotit

=> y x (23 – 1) = 28 => y = 4 => gen S mất 2 cặp nucleotit để trở thành gen s

 

Bình luận (0)
nguyễn lâm huyền trang
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
29 tháng 5 2016 lúc 20:48

a. Số nu mỗi loại của gen B

N = 100%

A= T = 20% => A = T = 20% x N = 1/5 x N

G = X = 30% => G = X = 3/10 x N

Liên kết H = 2A + 3G = 2/5 x N + 9/10 N = 3120 lk => N = 2400 nu

=> A = T = 1/5 x N = 480 nu; G = X = 720 nu

Số nu mỗi loại của gen B: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu (1) 

 

Bình luận (0)
Hà Ngân Hà
29 tháng 5 2016 lúc 20:55

b. Số nu mỗi loại của gen b

Ta có: \(\begin{cases}\left(2A+2G\right).\left(2^2-1\right)=7212\\\left(2A+3G\right).\left(2^2-1\right)=9375\end{cases}\)

Giải hệ => G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2)

Từ (1) và (2) => đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặp nu loại G=X.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 14:39

mk đồng ý với Hà Ngân Hà

 

Bình luận (0)
Anh Vinmini
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
23 tháng 12 2016 lúc 19:38

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2018 lúc 15:55

Đáp án B

Gen s ít hơn gen S là y nucleotit

 

=> y x (23 – 1) = 28 => y = 4 => gen S mất 2 cặp nucleotit để trở thành gen s 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 8:19

Gen A dài 4080 A0ó có tổng số nu là (4080 : 3.4) x 2 = 2400 nu

Gen A đột biến thành gen a, khi gen a tự nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nu

ð  Dạng đột biến là mất một cặp nucleotit

ð  Đáp án C 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2018 lúc 5:55

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2019 lúc 3:21

Đáp án D

Khi gen A và gen a cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen a ít hơn so với cho gen A là 14 nuclêôtit.

Số nu môi trường cung cấp cho mỗi lần nhân đôi giảm đi 14 : 23-1=2=1 cặp

Bình luận (0)