Đốt cháy hoàn toàn 1,505 x 1010^23 nguyên tử lưu huỳnh thu đươc lưu huỳnh điôxit (SO2)
a) Tính thể tích O2 cần dùng
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 95%
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
Người ta đốt cháy hoàn toàn 9,6g lưu huỳnh thu được lưu huỳnh dioxit hãy:
a) Lập PTHH của phản ứng
b)Tính khối lượng khí lưu huỳnh dioxit thu được sau phản ứng
c)Tính thể tích cần dùng cho phản ứng trên
< biết oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích của không khí và các khí thđo được ở ĐKTC >
nS = 9,6/32 = 0,3 mol
S + O2 ---to----> SO2
0,3__0,3__________0,3
mSO2 = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
Vkk = 6,72 . 5 = 33,6 (l)
đốt cháy hoàn toàn 1,5.10^23 nguyên tử S người ta thu được khói màu trắng mùi hắc khó thở
a) tính thể tích oxi ở điều kiện chuẩn cần dùng
b) tính khối lượng sản phẩm thu được nếu hiệu suất phản ứng là 95%
Ta có số avogadro : 6.10^23
Khi đó số mol nguyên tử S tham gia phản ứng : \(\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)
0,25 0,25
=> nO2 = 0,25 (mol)
=> VO2 (đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 (l)
b/ nSO2 = nS = 0,25 (mol)
Khối lượng SO2 thu được là :
\(\frac{64.0,25.95}{100}=15,2\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn lưu huỳnh trong không khí thu được 6,72 l khí lưu huỳnh ddioxxit (SO2)
a. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã phản ứng.
b. Tính thể tích không khí đã dùng cho phản ứng trên. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{SO_2\left(ĐKTC\right)}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
...........1.........1........1......
...........0,3......0,3......0,3.....
a. \(m_S=n_S\cdot M_S=0,3\cdot32=9,6\left(g\right)\)
b. \(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n_{O_2}\cdot22,4=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{kk\left(ĐKTC\right)}=V_{O_2\left(ĐKTC\right)}\cdot5=6,72\cdot5=33,6\left(l\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.3..0.3...0.3\)
\(m_S=0.3\cdot32=9.6\left(g\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot22.4\cdot0.3=33.6\left(l\right)\)
a/
ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
PTHH
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
1 1
x 0.3
\(=>x=0.3=n_S\)
\(=>m_S=0.3\cdot32=9.6\left(g\right)\)
Để đốt cháy hoàn toàn bột lưu huỳnh cần dùng hết 3,36 lít khí oxi đktc phản ứng thu được SO2
a) Tính khối lg bột lưu huỳnh
b) Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2|\)
1 1 1
0,15 0,15 0,15
a) \(n_S=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
b) \(n_{SO2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh dioxit( SO2)
.a. Tính khối lượng của chất tạo thành.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
a)S+O2-------->SO2
b)n S=6,4/32=0,2(mol)
Theo pthh
n SO2 =n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)
Câu 1: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh với 6g oxi thu được lưu huỳnh điôxit)
a) Lập PTHH của phản ứng trên
b) Sau phản ứng hóa học chất nào còn dư và khối lượng bao nhiêu gam
c)Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Câu 2: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình kín chứa đầy ooxxi có thể tích 18,44 lít (đktc) ooxxi chiếm 1/5 thể tích không khí
a) Viết PTHH và tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Đốt 16 gam lưu huỳnh trong không khí (biết rằng lưu huỳnh cháy là xảy ra phản ứng với oxi) thì thu được lưu huỳnh đioxit
a. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit thu được
b. Tính thể tích không ở đktc cần dùng để đốt cháy hết lượng phốt pho trên
c. Nếu đốt cháy lượng lưu huỳnh trên trong bình chứa 24 gam khí Oxi. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)
b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)
=> S hết, O2 dư
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)