Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Thành
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 10 2023 lúc 21:50

a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

BT e, có: nR = 2nH2 = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

Mà: 2 KL thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IA.

→ Na và K.

b, Có: 23nNa + 39nK = 5,4 (1)

BT e, có: nNa + nK = 2nH2 = 0,2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,15\left(mol\right)\\n_K=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,15.23}{5,4}.100\%\approx63,89\%\\\%m_K\approx36,11\%\end{matrix}\right.\)

b, BTNT H, có: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.20\%=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,02}{1}=0,12\left(l\right)\)

BTNT Na, có: nNa2SO4 = 1/2.nNa = 0,075 (mol)

BTNT K, có: nK2SO4 = 1/2.nK = 0,025 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,02}{0,12}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,075}{0,12}=0,625\left(M\right)\\C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,025}{0,12}=\dfrac{5}{24}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2018 lúc 5:53

Đáp án A

Hướng dẫn Thay thế hỗn hợp kim loại bằng một kim loại tương đương 

 

Số mol H2 = 0,09 (mol)

          + H2SO4 → SO4 + H2

 

(mol)   0,09                0,09

=> Mg =24< 29,33 < 40=Ca

X, Y là Mg, Ca

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 6:07

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2022 lúc 21:52

Gọi CTTQ hai kim loại kiềm là R

$n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$2R + 2HCl \to 2RCl + H_2$
$n_R = 2n_{H_2} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$\Rightarrow M_R = \dfrac{7,2}{0,4} = 18(g/mol)$

Ta thấy : $M_{Liti} = 7 < 18 < M_{Natri} = 23$

Do đó hai kim loại đó là Liti và Natri

Bình luận (0)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}-chung-2kl:A\\ A+HCl\rightarrow ACl+\dfrac{1}{2}H_2\\ n_A=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{7,2}{0,4}=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow2KL:Liti\left(Li\right),Natri\left(Na\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2019 lúc 14:38

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2017 lúc 17:24

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 20:29

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot125\%}{1}=0,375\left(l\right)\\\overline{M}_R=\dfrac{4,4}{0,15}\approx29,33\end{matrix}\right.\) 

Vì \(24< 29,33< 40\) nên 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 22:38

a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

____0,06<-------------------0,06

=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)

Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Mg, Ca

b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)

PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2

_____a------>2a-------->a------>a

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

b----->2b-------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2019 lúc 18:09

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cu +  H 2 SO 4  → Không phản ứng

Fe +  H 2 SO 4  →  FeSO 4  +  H 2

n H 2  = 2,24/22,4 = 0,1 mol

n Fe  = 0,1 x 56 = 5,6g. Khối lượng Cu không hòa tan là

m = 10 - 5,6 = 4,4g

Bình luận (0)