Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 5 2023 lúc 18:04

Bổ sung thêm cho bạn Song Thư:

∆ = b² - 4ac = [-(m + 3)]² - 4(2m + 2)

= m² + 6m + 9 - 8m - 8

= m² - 2m + 1

= (m - 1)² ≥ 0 với mọi m

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

YangSu
16 tháng 5 2023 lúc 17:13

\(x^2-\left(m+3\right)x+2m+2=0\)

Theo Vi-ét, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m+2\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x_1^2+x_2^2=13\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2-2\left(2m+2\right)-13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+6m+9\right)-4m-4-13=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-4\end{matrix}\right.\)

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2022 lúc 16:41

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m\right)=m^2-2m+1-m^2+2m=1>0\)

vậy pt có 2 nghiệm pb 

hay ko có gtri m để pt vô nghiệm 

Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 2 2022 lúc 16:42

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m\right)=m^2-2m+1-m^2+2m=1>0.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có nghiệm với mọi x thuộc R.

\(\Rightarrow\) \(m\in\phi.\)

Limited Edition
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 5 2021 lúc 9:01

\(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)=4m^2+16>0\forall m\)

=> pt luôn có hai nghiệm pb

Theo viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Có :\(P^2=\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right)^2=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{4\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)}=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{4m^2+16}\)\(\ge0\)

\(\Rightarrow P\ge0\)

Dấu = xảy ra khi m=-1

Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 17:35

TH1: m=-1

=>x+(-1)^3-(-1)=0

=>x-1+1=0

=>x=0

=>Nhận

TH2: m<>-1

Δ=(-m^3)^2-4*(m+1)(m^3-m)

=m^6-4(m^4-m^2+m^3-m)

=m^6-4m^4+4m^2-4m^3+4m

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^6-4m^4-4m^3+4m^2+4m=0

=>\(m\in\left\{\text{− 0.79168509 , 1.08715371 , 2.14211518}\right\}\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:06

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

Muichirou
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2021 lúc 0:58

Không tồn tại giá trị nào của $m$ thỏa mãn, vì $x_1^2+x_2^2+2019\geq 2019>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 21:47

a: \(m^2+m+1=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Do đó: Phương trình \(\left(m^2+m+1\right)x-3=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn

b: \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Do đó: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x-m+1=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 1 2022 lúc 21:48

a, Ta có : \(m^2+m+1=m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy ta có đpcm 

b, Ta có : \(m^2+2m+3=m^2+2m+1+2=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Vậy ta có đpcm 

lính thủy lục túi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:02

\(\Leftrightarrow2m-8< >0\)

hay m<>4