Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 1 2021 lúc 17:11

Thực sự thì hạt tiêu khi mới thu hoạch song nặng hơn khi phơi khô nhưng do nếu hạt tiêu không phơi  khô ngay khi thu hoạch sẽ dẫn đến hạt tiêu chưa khô hẳn và còn ẩm nên rễ mốc và còn nhiều tác nhân khác nên hạt tiêu dần dần nhẹ đi không giữ được cân nặng như ban đầu nữa và hạt tiêu mà không phơi khô thì khi say hạt rất là khó nên khi phơi khô thì hạt tiêu xẽ cứng chắc và ổn định giữ được cân nặng lâu dài và không bị hao hụt và khi xay rất rễ và đặc biệt nếu phơi khô hạt tiêu thì hạt xẽ không bị các tác nhân từ môi trường như nấm mốc ,... ảnh hưởng tới nên khi dùng xẽ an toàn .

Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
Lưu Lê Minh Hạ
18 tháng 2 2019 lúc 21:57

Nghe rõ chưa? Linh, Tâm???

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 21:21

a) 

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:

     + “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.

     + Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.

b) 

Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được. Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.

c) 

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2021 lúc 21:22

a,Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:

+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.

+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.

⇒Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.

b,Khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì: khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài đất làm ta không thu hoạch được.

c,- Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

- Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

 

 

bình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 15:12

- Dùng dao, cuốc, liềm, cày... để diệt cỏ : dẫy cỏ, cuốc úp chôn cỏ (phơi rễ lên trên chôn thân lá xuống đất)  - sau khi giặt quần áo xong ta dùng nước xà bông đó tưới vào đám cỏ hay dùng nước muối đặc liên tục 7-10 ngày cũng có tác dụng giết cỏ vì xà bông, muối sẽ làm cây mất nước thối rễ,thân  - Dùng thuốc trừ cỏ, hiện nay có nhiều loại thuốc chuyên biệt như loại diệt cỏ cho cây lúa, diệt cỏ 1 lá mầm, diệt cỏ lồng vực... nên ta phải biết trong vườn có loại nào để mua cho đúng nếu không mua nhầm loại diệt cỏ 2 lá mầm đem phun diệt cỏ tranh thì không bao giờ chết cỏ. Vì chỉ sót lại 1 mầm thân rễ có thể mọc chồi ra phát triển thành cây mới .

Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
16 tháng 1 2017 lúc 14:26

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

Bảo Khanh
30 tháng 3 2018 lúc 6:12

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 12:29

a - 4      b - 1      c - 2      d - 3

Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết

A

trần hoàng dũng
28 tháng 12 2021 lúc 8:56

a

Hồ Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Lưu Quang Phong
23 tháng 11 2016 lúc 20:10

Khó quá

Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 13:53

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Thịnh
10 tháng 11 2021 lúc 13:54

:P

Bùi Mai Hà
10 tháng 11 2021 lúc 14:05

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.