Những câu hỏi liên quan
Chi Phạm
Xem chi tiết
Chi Phạm
29 tháng 10 2021 lúc 21:17

Giúp mik với

 

Bình luận (0)
lilyvuivui
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:29

1. 

Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, vua nắm mọi quyền hành , bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.

2. 

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

3. 

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Bình luận (3)
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:30

4. 

Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô, xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

5.

Vì : 

Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

6.

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

Bình luận (2)
Phạm Thị Ngoan
25 tháng 10 2017 lúc 15:26

haha

Bình luận (2)
phạm quốc đạt
Xem chi tiết
Đào Triệu Ngọc
11 tháng 11 2021 lúc 9:22

câu a nha bạn.

chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Thuy Bui
11 tháng 11 2021 lúc 9:22

a

Bình luận (0)
Yin Ckan
11 tháng 11 2021 lúc 9:23

Nhận xét nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

A.Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng bước đầu thể hiện ý thức tự chủ, độc lập của dân tộc.

B.Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài, học tập theo mô hình nhà Hán.

C.Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh, với nhiều chức quan do các tướng lĩnh nắm giữ.

D.Tổ chức bộ máy nhà nước thống nhất từ Trung ương đến địa phương nhưng chưa thể hiện ý thức tự chủ.

Bình luận (0)
Nguyet Nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 21:00

1.

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

2.

- Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc, thiết lập một bộ máy cai trị mới từ trung ương đến địa phương

- Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.



tham khảo

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Yến Nhi (^3^)
25 tháng 12 2020 lúc 23:45

Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản

Bình luận (0)
Triệu Vy 2k9
3 tháng 11 2021 lúc 10:38

Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Những việc làm thể hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước:

- Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa.

- Ngô quyền thiết lập bộ máy chính quyền mới và cử các tướng lĩnh trấn giữ các châu quan trọng ở địa phương. 

-  Chế định triều nghi phẩm phục. (Quy định về lễ nghi, trang phục quan lại).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2016 lúc 11:59

Câu 2: Trả lời:

Loạn 12 sứ quân  xảy ra khi Ngô Quyền mất. Đất nước lầm than, các quan đại thần đấu đá nhau tranh dành quyền lực. Chia ra làm 12 phé phái. Xung đột với nhau và gây ra sự việc trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2016 lúc 12:01

Câu 3: Trả lời:

Công lao Ngô Quyền:

- Đánh tan quân Nam Hán.

- Xóa  bỏ toàn bộ văn hóa thời Bắc thuộc.

- Lập nên kỉ nguyên độc lập của đất nước.

- Thể hiện tình thần đấu tranh dân tộc.

Công lao Đinh Bộ Lĩnh:

- Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

- Tạo tiền để cho đất nước phát triển.

 

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:04

Câu 1: C

Câu 2: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
26 tháng 12 2021 lúc 11:06

1C

3C

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 11:07

3.C

4.D

Bình luận (0)
nguyentrongquan123
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 1 2017 lúc 19:34

1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .



Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 1 2017 lúc 19:35

2.

- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)

◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.



Bình luận (0)
Lê Hiếu
21 tháng 1 2017 lúc 10:13

to_chuc_chinh_quyen_thoi_le_so_400

-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).

-Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .

-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .

-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.

-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .

-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.

-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội

-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .

-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia

- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .

Bình luận (0)