Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Saria Trương
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 16:19

Khi muốn tháo ốc người ta hơ nóng ốc bằng đồng, phải làm như thế tại vì:- Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng.( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

Bảo Trâm
21 tháng 2 2021 lúc 16:20

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

skyler
21 tháng 2 2021 lúc 16:52

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

  
Kuroko Tetsuya
Xem chi tiết
Quốc Đạt
18 tháng 2 2017 lúc 12:21

+ Vì khi làm chất giống nhau đinh và ốc vặn sẽ dễ kết hợp 1 lần như đóng hoặc vặn 1 cái gì đó rất chắc

+ Còn nếu chất khác nhau đinh sẽ không dinh chắc vào ốc vặn

=> đinh buloong + ốc vặn phải làm cùng 1 chất để bám chắc hơn

Nguyễn Lưu Vũ Quang
18 tháng 2 2017 lúc 21:13

- Cùng một chất thì sự giãn nở vì nhiệt giống nhau, nên dù trời nóng hay lạnh thì cả ốc vặn và đinh buloong đều giãn nở như nhau nên khi vặn vào hay mở ra đều được dễ dàng.

- Khi đinh buloong và ốc vặn làm bằng hai chất khác nhau:

+ Nếu sự giãn nở vì nhiệt của đinh buloong nhiều hơn ốc vặn thì vào mùa hè ốc vặn sẽ bị siết chặt vào đinh buloong nên rất khó mở. Còn về mùa đông ốc vặn sẽ bị lỏng nên việc giữ chặt của đinh vít ít còn tác dụng nữa.

+ Nếu sự giãn nở vì nhiệt của đinh buloong ít hơn ốc vặn thì vào mùa hè ốc vặn sẽ bị lỏng nên việc giữ chặt của đinh vít ít còn tác dụng nữa. Còn vào mùa đông ốc vặn sẽ bị siết chặt vào đinh buloong nên rất khó mở.

Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 2 2023 lúc 21:00

vì thiết đế thì họ để đầu của vặn đinh ốc là một nam châm để tiện hút các con ốc nhỏ ở nơi hẹp khó lấy

Phan Nguyễn Hoài Ngân
Xem chi tiết
son
15 tháng 3 2017 lúc 21:16

vì nếu hai cái có chất khác nhau,khi nhiệt độ tăng thì kik thước cũng tăng nhưng ko tăng đều nên sẽ bị hỏng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 14:54

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2018 lúc 12:46

Chọn A.

Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít một ngẫu lực.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2018 lúc 6:54

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 7:53

Chọn A.

Khi dùng Tua-vít đ vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít một ngẫu lực.