Những câu hỏi liên quan
Hiếu Phương
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 11:27

Tóm tắt:

R1 = 20\(\Omega\)

R2 = 30\(\Omega\)

U = 25V

b. R = ?\(\Omega\)

c. I = I1 = I2 = ?AA

GIẢI:

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (\(\Omega\))

C. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện: I = U : R = 25 : 50 = 0,5 (A)

Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0, 5A

a. Sơ đồ bạn tự vẽ nhé!

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2017 lúc 7:52

Đáp án B

Dòng điện trong mạch I 1   =   6 / 20   =   0 , 3 A .   I 2   =   6 / 5   =   1 , 2 A .

Dòng điện trong mạch chính: I   =   I 1   +   I 2   =   0 , 3 A   +   1 , 2 A   =   1 , 5 A .

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 1 2022 lúc 23:36

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R_{tđ}=5\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=I_1.R_1=2,4.10=24\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các mạch rẽ còn lại:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 12 2021 lúc 15:20

b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 là: \(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{2+6}=1,5A\) 

c. Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.20}{6+20}=\dfrac{86}{13}\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch lúc này là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{86}{13}}\approx1,81A\)

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A=UIt=\(12.1,81.10.60=13032W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 10:01

Đáp án A

Từ định luật Ôm I 1   =   U / R 1   =   12 / 20   =   0 , 6 A ,   I 2   =   U / R 2   =   12 / 40   =   0 , 3 A .

Cường độ mạch chính I   =   I 1   +   I 2   =   0 , 9 A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2019 lúc 15:52

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên U 1 = U 2 = U 3 = U

Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Bạch Linh
Xem chi tiết
123 123
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 17:21

b. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{12\cdot8}{12+8}=4,8\Omega\)

c. \(U=U1=U2=6V\left(R1//R2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:12=0,5A\\I2=U2:R2=6:8=0,75A\\I=I1+I2=0,5+0,75=1,25A\end{matrix}\right.\)

d. \(R'=R3+R=3,2+4,8=8\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=6:8=0,75A\)

Bình luận (1)
Cherry
13 tháng 11 2021 lúc 17:38
Anser reply image Anser reply image 
Bình luận (2)
Quốc Bảo
Xem chi tiết
Huy Phạm
21 tháng 9 2021 lúc 6:52

B

Bình luận (0)
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:08

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)

Bình luận (0)
NguyễnNhi
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 9:54

\(R1//R2\Rightarrow I2=I-I1=1,2-0,7=0,5A\)

Chọn B

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:54

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)

Chọn B

Bình luận (0)
Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:56

B

Bình luận (0)