Những câu hỏi liên quan
Pặc Mochi nấm lùn
Xem chi tiết
Phạm Nguyên
Xem chi tiết
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
18 tháng 8 2015 lúc 13:53

a) xet tam giac OAH  va tam giac OBH : OH=OH ( canh chung ), OA=OB (gt), goc HOA= goc HOB( Ot la tia p/g goc xOy)-> tam giac = nhau (c-g-c)

b) cm tam giac OHB= tam giac AHC (c=g=c) ; OH=HC , BH=AH (tam giac OAH=tam giac OBH), goc OHB= goc CHA( 2 goc doi dinh)

c) C1 : cm tam giac OAB can tai O co OH la phan giac -> OH la duong cao -> OH vuong goc AB hay OC vuong  goc AB

C2 : ta co : goc OHB+ goc OHA=180 ( 2 goc ke bu)

                goc OHB= goc OHA( tam giac OHA= tam giac OHB )

--> goc OHB+goc OHB=180

-> 2 gpc OHB=180

->goc OHB=180:2=90

-> OH vuong goc AH tai H hay OC vuong goc AB

Bình luận (0)
gia linh nguyễn
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
Trần Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có

OA=OB

HA=HB

OH chung

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Bình luận (0)
Nguyễn Công Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:45

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có 

OA=OB

OH chung

AH=BH

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Mai Thị Minh Thu
17 tháng 3 2020 lúc 20:33

a) Xét ΔOAHΔOAH và ΔOBHΔOBH ta có:

            OA = OB (theo giả thiết)

            HA = HB (H là trung điểm AB)

            OH chung

⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)

b) Ta có: ΔOAH=ΔOBHΔOAH=ΔOBH (chứng minh trên)

⇒∠AOH=∠BOH⇒∠AOH=∠BOH ( 2 góc tương ứng bằng nhau)

Hay ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC

Xét ΔOACΔOAC và ΔOBCΔOBC ta có:

      OA = OB (theo giả thiết)

      OC chung

      ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC

⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)

⇒∠OAC=∠OBC⇒∠OAC=∠OBC(2 góc tương ứng)

Mà ∠OAC∠OAC= 900  nên ∠OBC∠OBC = 900

⇒CB⊥OB⇒CB⊥OB( điều phải chứng minh)

c) Ta có: ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC (chứng minh trên)                    (1)

Xét 2 tam giác vuông MIO và MIH ta có:

      MI chung

      IO = IH (Vì I là trung điểm của OH)

⇒ΔMIO=ΔMIH⇒ΔMIO=ΔMIH (Cạnh góc vuông – cạnh góc vuông)

⇒∠MOI=∠MHI⇒∠MOI=∠MHI (2 góc tương ứng)

Hay∠AOC=∠MHIHay∠AOC=∠MHI                        (2)

Từ (1) và (2) ta có: ∠BOC=∠MHI∠BOC=∠MHI (cặp góc ở vị trí so le trong)

⇒MH//OB⇒MH//OB                             (*)

Lại có:

HK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OBHK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OB (Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng) (**)

Từ (*) và (**) ta có: MH và HK cùng thuộc một đường thẳng song song với OB.

Suy ra M, H, K thẳng hàng (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
17 tháng 3 2020 lúc 20:38

x O y A B H C

a) Xét tam giác AHO và tam giác BHO

có OH chung

HA=HB (GT)

OA=OB (GT)

suy ra tam giác AHO = tam giác BHO (c.c.c) (1)

b) Từ (1) suy ra góc AOC = góc BOC

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có 

OC chung

góc AOC = góc BOC

OA=OB (GT)

suy ra tam giác AOC = tam giác BOC  (c.g.c)

suy ra góc OAC = góc OBC (hai góc tương ứng)

mà góc OAC =900

suy ra góc OBC = 900

suy ra CB vuông góc với OB tại B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:15

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

b: Xét tứ giác AOBM có 

H là trung điểm của AB

H là trung điểm của OM

Do đó: AOBM là hình bình hành

Suy ra: MB//OA

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
7 tháng 1 2022 lúc 21:18

a,Xét \(\Delta AOHvà\Delta BOH\)

Có: \(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\left(gt\right)\\ OA=OB\left(gt\right)\)

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta OBH\left(c.g.c\right)\)

b,:v

Bình luận (5)