Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
✪SKTT1 NTD✪
3 tháng 10 2018 lúc 12:45

Bài 1 :

- Giống nhau:

+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.

+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.

Khác nhau:

- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo biến:

Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

VD: Var a,b:integer;

C:string;

-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

_ Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

Bình luận (0)
✪SKTT1 NTD✪
3 tháng 10 2018 lúc 12:46

Bài2. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không, tại sao?
Trả lời
Không thể gán được, vì một tên hằng không thể nhận một lúc hai giá trị.

Bình luận (0)
✪SKTT1 NTD✪
3 tháng 10 2018 lúc 12:46

Bài 3 .Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a. Var tb : real ;
b. Var 4hs: integer ;
c. Const x : real ;
d. Var R = 30 ;
Lời giải :
Đáp án đúng là đáp án a.  Var tb : real ; vì  cách khai báo biến:  Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

Bình luận (0)
Vy Mlem :3
20 tháng 12 2020 lúc 11:36

Giống nhau: đều lưu trữ dữ liệu

Khác nhau: giá trị của biến có thể thay đổi khi thực hiện chương trình. Còn giá trị của hằng thì không.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 12:23

Giống nhau: 

+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.

+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.

Khác nhau:

- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo biến:

Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

VD: Var a,b:integer;

C:string;

-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

_ Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

Bình luận (0)
Bronze
Xem chi tiết
Thúy Hà
6 tháng 1 2021 lúc 21:09

writeln trong pascal là từ khóa nha :))

Bình luận (0)
Minh Lệ
6 tháng 1 2021 lúc 21:12

writeln trong pascal là 1 từ khóa

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
8 tháng 1 2021 lúc 13:58

writeln trong Pascal là một tên nhé!

Bình luận (0)
phạm tường lam
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 1 2022 lúc 13:20

từ khóa Var dùng để khai báo biến

từ khóa CONST dùng để khai báo hằng

Bình luận (0)
Nguyễn bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:11

căn bậc hai: sqrt

Bình phương: sqr

Bình luận (0)
Hàn Mộ Dii
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
8 tháng 12 2017 lúc 16:10

Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

1.2. Cách khai báo hằng :

CONST

Tên_hằng = giá_trị;

Biến là đại lượng có giá trị thay đổi được trong chương trình. Mỗi biến phải thuộc về một kiểu dữ liệu nhất định và phải được khai báo trước. Việc khai báo có tác dụng báo cho máy dành sẵn các ô nhớ thích hợp trong bộ nhớ để sẵn sàng chứa dữ liệu.

2.2. Cách khai báo biến :

VAR

danh_sách_tên_biến : tên_kiểu_dữ_liệu;

Bình luận (0)
Huỳnh Giang
Xem chi tiết
Cold Wind
22 tháng 10 2016 lúc 18:26

Giá trị của biến có thể được thay đổi.

Giá trị của hằng không thể thay đổi trong suốt chương trình.

Bình luận (0)
Lưu Hiền
22 tháng 10 2016 lúc 20:52

khác nhau ở công thức nhập vào nhá và định nghĩa về nó nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 22:07

Gía trị của biến có thể thay đổi

Gía trị của hằng không hề thay đổi trong suốt chương trình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
25 tháng 12 2020 lúc 20:21

Khác nhau giữa biến và hằng là :

– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

– Cách khai báo biến:

  Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

  VD: Var a,b:integer;

 C:string;

– Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

- Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn một số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng.

- Cách viết: Tên_hàm (đối số). VD: sqrt(4); sqr(2);

- Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của đối số.

- Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc () sau tên hàm.

- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng bất kỳ.

 

 

Bình luận (0)