Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Mạt
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
15 tháng 2 2019 lúc 8:01

Bạn chứng minh cái này : a2n+1 + b2n+1 \(⋮\)a + b    ; an - bn \(⋮\)a - b 

Ta có : 20182019 + 20202019 = ( 20182019 + 1 ) + ( 20202019 - 1 ) 

20182019 + 1 \(⋮\)( 2018 + 1 ) = 2019 ;  20202019 - 1 \(⋮\)( 2010 - 1 ) = 2019

\(\Rightarrow\) 20182019 + 20202019 \(⋮\) 2019 

Hong Vy Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 19:37

\(S=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{96}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13+3^3.13+...+3^{96}.13=13\left(1+3^3+...+3^{96}\right)⋮13\)

Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 8 2017 lúc 20:04

a, Ta có: \(4\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^{2018}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^{2018}-1⋮3\)

b, Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{2019}\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{2019}-1⋮4\)

c, \(4\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow4^{2019}\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow4^{2019}+1⋮5\)

d, \(5\equiv-1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow5^{2017}\equiv-1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow5^{2017}+1⋮6\)

Phương Trâm
19 tháng 8 2017 lúc 20:05

1. Vì \(4\) chia \(3\)\(1\)

\(\Rightarrow4^{2018}\) chia \(3\)\(1^{2018}=1.\)

\(\Rightarrow4^{2018}-1\) chia hết cho \(3.\)

Tâm Lý
15 tháng 4 2023 lúc 6:42

a, Ta có: 4≡1(mod3)4≡1(���3)

⇒42018≡1(mod3)⇒42018≡1(���3)

⇒42018−1⋮3⇒42018−1⋮3

b, Ta có: 5≡1(mod4)5≡1(���4)

⇒52019≡1(mod4)⇒52019≡1(���4)

⇒52019−1⋮4⇒52019−1⋮4

c, 4≡−1(mod5)4≡−1(���5)

⇒42019≡−1(mod5)⇒42019≡−1(���5)

⇒42019+1⋮5⇒42019+1⋮5

d, 5≡−1(mod6)5≡−1(���6)

⇒52017≡−1(mod6)⇒52017≡−1(���6)

⇒52017+1⋮6

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
19 tháng 6 2017 lúc 22:14

Ta có: 7 số nguyên đó sẽ có dạng toàn là 2k hoặc toàn là 2k+1 hoặc cả 2k và 2k+1:

Xét TH1: (toàn có dạng 2k);

suy ra cả 7 số đều là chẵn nên chia hết cho 2 và chia hết cho : 7x2=14;

Mà 14 chia hết cho 7 nên TH1 chia hết cho 7;

Xét TH2: (toàn có dạng 2k+1);

suy ra 7 x (2k+1) chia hết cho 7;

Vậy TH2 chia hết cho 7;

Xét TH3: Tồn tại ít nhất 2 chẵn và 2 lẻ nên cũng tồn tại ít nhất 1 tổng chia hết cho 7;

Ta có điều phải chứng minh...

Phan Quang An
19 tháng 6 2017 lúc 22:19


cái đề bài của bạn hơi bị sao í..."tổng của 1 số hạng" là  sao z?

Nguyễn đông an
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết

\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)

Nguyễn Minh Dương
30 tháng 6 2023 lúc 16:21

S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 37 + 38 + 39

S = ( 3 + 32 + 33 ) +3+ 35 + 36 + 37 + 38 + 3

S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39

Vì 39 ⋮ -39

<=> S ⋮ -39

Park Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 6 2020 lúc 8:33

Đề bài sai. C/m 28x-16y chia hết cho 23 mới đúng

3x-5y chia hết cho 23 => 6(3x-5y)=18x-30y chia hết cho 23

28x-16y+18x-30y=46x-46y chia hết cho 23 nên 28x-16y chia hết cho 23

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 14:02

\(2018\equiv-1\left(mod2019\right)\)

\(\Rightarrow2018^{2019}\equiv-1^{2019}=-1\) (mod 2019)

\(\Rightarrow2018^{2019}\equiv-1\) (mod 2019)

\(\Rightarrow2018^{2018}+1⋮2019\)

 

 

Nguyễn Hữu Nguyên
14 tháng 8 2023 lúc 15:13

mọi người giúp em nhanh với

 

Nguyễn Hữu Nguyên
14 tháng 8 2023 lúc 15:46

mod là sao anh

em chưa học

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết