Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 11 2017 lúc 8:46
Giống nhau Khác nhau

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (mọi quyền hành nằm trong tay vua).

- Giúp việc cho vua có các quan đại thần, quan văn, quan võ.

- Thời Trần:

+ Thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.

+ Đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ.

+ Cả nước chia thành 12 lộ.

- Thời Lý không có các cơ quan đó.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 5 2021 lúc 9:14

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).


 

Bình luận (0)
TheLoserGamer_Bruh
Xem chi tiết
TheLoserGamer_Bruh
22 tháng 12 2021 lúc 19:51

cái trên là mình nhầm bài nha

 

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
22 tháng 12 2021 lúc 19:52

câu 4 

- Cuối TK XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân.  hạn hán lụt lội xảy ra liên miên, nhân dân cực khổ nhiều nơi nổi dậy đấu tranh, các thế lực phong kiến chống lại triều đình.

-  Nhà Lý dực vào họ Trần để dẹp loạn

- 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

Bình luận (2)
Hòa Đỗ
22 tháng 12 2021 lúc 19:57

- Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình luật: xác định lại những điều ban hành dưới thời Lý và có bổ sung,xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng  đất

- Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường, hoàn thiện hơn và đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện

đây mới là câu 4 nha lúc nãy mk nhầm 

sorry bạn rất nhìu vì làm mất thời gian của bạn

Bình luận (1)
NAM PHÚC VN
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 13:51

   D. Lộ - Phủ - Châu

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 13:51

D

Bình luận (0)
lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 13:51

D

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
7 tháng 12 2016 lúc 21:04

Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :

- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.
- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).
Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời

 

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
7 tháng 12 2016 lúc 21:03

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :

- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).

=> Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời Lý.

Bình luận (2)
Đào Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
15 tháng 12 2019 lúc 11:39

1.

Nguyên nhân:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.

- Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

3.

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).


Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
HarryVN
31 tháng 10 2021 lúc 20:52

1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU

2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)

3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)

4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054

5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)

6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG

7,  Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

8, Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở:   

+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc 

+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.

9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.

10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊACÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.

11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:

+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất

+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng

+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

Bình luận (0)
thuy cao
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
25 tháng 5 2022 lúc 20:52

Tham khảo

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

 

Bình luận (1)
animepham
25 tháng 5 2022 lúc 20:53

Tham khao

sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.


 

Bình luận (3)
Sunn
25 tháng 5 2022 lúc 20:53

Tham khảo

So với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2019 lúc 9:52

Chọn đáp án: D

Giải thích: (SGK – tr. 30)

Bình luận (0)