bộ luật hình thư, quốc triều hình luật có từ triều đại, nào thời gian
bộ "quốc triều hình luật""quốc triều hình đức" được biên soan với thời gian nào?
Giải thích: Năm 1488, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức, gồm 722 điều chia làm 16 chương.
Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam?
A. Hình thư. B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.
Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là gì?
A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng Việt luật lệ.
chọn câu nào vậy ạ!!!!!!!!?
so sánh điểm giống nhau và khác nhau của bộ luật hình thư (thời lý )quốc triều hình luật (thời trần )với bộ luật hòng đức (thời lê)
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: ................................................Các cơ quan chuyên môn có..................................(soạn thảo công văn), ....................................(Viết sử), ............................................( can gián vua và các triều thần).
5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
1 -a
2-d
3-c
4-b
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung
A. thể hiện tình yêu quê hương.
B. có nội dung yêu nước sâu sắc.
C. đề cao giá trị con người.
D. đề cao tính nhân văn.
8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
A. Bà Huyện Thanh Quan.
B. Đoàn Thị Điểm.
C. Lê Ngọc Hân.
D. Hồ Xuân Hương
9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)
1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.
- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:
............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
Bàn kế đánh giặc.
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
Mọi người cho mình câu trả lời nhanh nhé!!!
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
Bàn kế đánh giặc.
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
1.b
2.b
3.c
4.b
5.b
6.c
7.a
8.d
9.c
10.d
11.d
12.b
13.b
14.c
15.d
16.a
17.b
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
A. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
B. Đảm nhận việc viết sử.
C. Trông coi đê điều.
D. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
A. Thoát Hoan.
B. Trương Văn Hổ.
C. Ô Mã Nhi.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
A. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
B. Đảm nhận việc viết sử.
C. Trông coi đê điều.
D. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
A. Thoát Hoan.
B. Trương Văn Hổ.
C. Ô Mã Nhi.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
A. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
B. Đảm nhận việc viết sử.
C. Trông coi đê điều.
D. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
A. Thoát Hoan.
B. Trương Văn Hổ.
C. Ô Mã Nhi.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
A. Luật Hồng Đức
B. Quốc triều hình luật
C. Luật hình thư
D. Luật Gia Long
Bộ luật mới của nhà Trần có tên gọi là gì? Ban hành vào năm nào?
A. Luật hình – năm 1226
B. Luật Hồng Đức – năm 1228
C. Quốc triều hình luật – năm 1230
D. Hình thư – năm 1042