Bộ luật mới của nhà Trần có tên gọi là gì? Ban hành vào năm nào?
A. Luật hình – năm 1226
B. Luật Hồng Đức – năm 1228
C. Quốc triều hình luật – năm 1230
D. Hình thư – năm 1042
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
Bàn kế đánh giặc.
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
Mọi người cho mình câu trả lời nhanh nhé!!!
Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là gì?
A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng Việt luật lệ.
chọn câu nào vậy ạ!!!!!!!!?
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. Thời Đinh.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm 2 giai cấp chính là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Địa chủ và thợ thủ công .
C. Nông dân và Nô tì. D. Địa chủ và Thương nhân.
Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?
A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân
B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh
C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long
D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 8. Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ)
A Thời Gian | B Sự Kiện | Nối |
1. Năm 1424 | a. Lê Lợi tổ chức hội thề | 1 |
2. Năm 1416 | b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An | 2 |
3. Năm 1425 | c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa | 3 |
4. Năm 1426 | d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động | 4 |
Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:
C. Sai . C. Gần đúng .
D. Đúng . D. Đáp án khác.
Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:
A. Năm 1418-1427. C. Năm 1419-1427.
B. Năm 1425-1427. D. Năm 1418-1424.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?
Câu 18: Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?
Câu 19: Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?
Câu 20: Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. T
Bộ Hoàng triều luật lệ của nhà Nguyễn ban hành năm 1815 còn được gọi là
A.
luật Hồng Đức.
B.
luật Thuế.
C.
luật Hình Thư.
D.
luật Gia Long.
Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Nhân Tông
Nhờ mọi người giải các câu trên mình đg cần gấp ạ:
Câu 1. Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào?
A. Hình văn B. Hình thư. C. Hình luật. D. Luật Hồng Đức
Câu 2. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là
A. Trần Thủ Độ. B. Trần Tự Khánh. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh
Câu 3. Năm 1258, khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã làm gì ?
A. Thi hành kế sách “ vườn không nhà trống”: C. Quyết tâm chiến đấu để bảo vệ kinh thành.
B. Thực hiện chiến thuật đánh du kích. D. Thực hiện kế sách tạm hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng.
Câu 4. Quân Minh lấy cớ gì để tiến hành xâm lược Đại Việt?
A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. C. Quý tộc Trần cầu cứu nhà Minh giúp đỡ.
B. Nhà Hồ không thực hiện chế độ cống nạp cho nhà Minh. D. Quân đội nhà Hồ quấy nhiễu biên giới phía Nam
Câu 5. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là
A. Quốc triều hình luật.. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long.
Câu 6. Vương triều Hồ được thành lập là do
A .Vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly. C. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
B. Nhà Minh yêu cầu nhà Trần truyền ngôi cho nhà HồD. Quý tộc Trần suy tôn Hồ Quý Ly lên ngôi.
Câu 7. Nơi Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lang Chánh (Thanh Hóa). B. Tây Đô (Thanh Hóa). C. Lam Sơn (Thanh Hóa).
D. Thọ Xuân (Thanh Hóa).
Câu 8. Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là ai?
A. Lê Hữu Trác. B. Lê Văn Hưu. C. Trần Quang Khải. D. Trương Hán Siêu.
Câu 9. Vị trí giới hạn của Châu Mỹ trải dài từ
A. từ trên vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam . C. từ chí tuyến đến vùng cực ở hai bán cầu.
B. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam. D. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Nam
Câu 10. Hiện nay, phần lớn dân cư Trung và Nam Mỹ là
A. người Anh điêng. B. người gốc phi. C. người lai. D. người gốc Âu.
Câu 11. Châu Đại Dương nằm hoàn toàn ở:
A. Bán cầu Bắc B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông Đông D. Bán cầu Tây.
Câu 12. Loài động vật độc đáo nhất châu Đại Dương là:
A. Voi. B. Ngựa. C. Căng-gu-ru D. Cừu.
Câu 13. Địa hình châu Nam Cực chủ yếu là :
A. Cao nguyên băng. B. Đồng bằng C. Núi cao. D. Đồi trung du
Câu 14. Diện tích châu Nam Cực xếp thứ mấy thế giới ?
A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 15. Ai là người tìm ra châu Mĩ ?
A. V.Ga-ma B. Cô-lôm-b C.Ma-gen-lăng D. B-Đi-a-xơ
Câu 16. Phần lớn các đảo và quần đảo châu Đại Dương có khí hậu
A. nóng ẩm và điều hòa. B. Lạnh ẩm và điều hòa.
C. nóng khô và khắc nghiệt. D. nóng ẩm và thất thường.
Câu 17. Châu Mỹ không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 18. Các trung tâm kinh tế sau: Niu Ooc, Tô-rôn-tô phân bố ở khu vực nào của châu Mỹ?
A. Bắc Mỹ. B. Trung Mỹ. C. Nam Mỹ. D. Các quốc gia thuộc Ca-ri-bê.
Câu 19. Hiện nay, phần lớn dân cư Trung và Nam Mỹ là
A .người Anh điêng. B. người gốc phi C. người lai. D. người gốc Âu.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở Nam Mỹ?
A. Tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giới. B. Tỉ lệ dân đô thị chiếm 75% dân số.
C. Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế. D. Các đô thị lớn tập trung ở ven biển.
Câu 21. Kênh đào nào sau đây nối giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương?
A.Xuy-ê. B.Pa-na-ma. C.Volga-don. D.Kiel.
Câu 22. Phương án nào sau đây đúng khi nói về tốc độ đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ?
A.Chậm. B.Khá nhanh. C.Trung bình. D. Nhanh nhất thế giới.
Câu 23. Rừng A-ma-dôn tập trung chủ yếu ở các quốc gia nào sau đây?
A. Bra-xin và Cô-lôm-bi-a. B. Bra-xin và Pe-ru. C. Bra-xin và Bolivia.
D. Bra-xin và Venezuena
Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
Lê Thái Tông
Lê Thánh Tông
Lê Thái Tổ
Lê Nhân Tông