Câu 1 : Sử thi Ô-đi-xê là tác phẩm nổi tiếng của nước nào?
A. Ấn Độ
B. Hy Lạp
C. Ai Cập
D. Ý
Sử thi Ô-đi-xê là tác phẩm nổi tiếng của nước nào?
A. Ấn Độ
B. Hy Lạp
C. Ai Cập
D. Ý
Chữ “số La mã” là sáng tạo của cư dân nào?
A. Hy Lạp.
B. Rô Ma
C. Ai Cập
D. Ấn Độ
Sử thi Ô-đi-xê là câu chuyện về người anh hùng nào?
A. Ô-đi-xê
B. Hô-me-rơ
C. A-sin
D. Uy-lít-xơ
giúp mik với ah
Câu 2: Tê-lê-mác là nhân vật trong đoạn trích nào?
A. "Uy-lít-xơ trở về" (Trích sử thi Ô - đi-xê).
B. "Ra-ma buộc tội" (Trích sử thi Ra=ma-ya-na)
C. "Đẻ đất đẻ nước" (Trích sử thi: Đẻ đất đẻ nước)
D. "Chiến thắng Mtao-Mxay" (Trích sử thi Đăm Săn)
Câu 3: "Kia ai tỉnh, kia ai say
Kia sai ghẹo nguyệt giữa ban ngày
Khoan khoan xin hãy dừng tay lại
Chờ mỏ hang hùm nữa hất tay".
(Hồ Xuân Hương, Xướng họa với quan Tế tửu họ Phạm, bài 2)
Hành động "ghẹo nguyệt của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên có ý nghĩa gì?
A. Treo chọc mặt trăng
B. Trêu trọc người con gái đẹp
C. Trêu trọc người con gái hung dữ
D. Trêu trọc con hùm trong hang.
2.A. "Uy-lít-xơ trở về" (Trích sử thi Ô - đi-xê).
3.B. Trêu trọc người con gái đẹp
Dựa vào bảng 8.1, cho biết các nước nào ở châu Á sản xuất nhiều dầu mỏ?
A. Trung Quốc, Ấn Độ
B. Ả-rập Xê-út, Cô-oet
C. In-đô nê- xi-a
D. Tất cả đều đúng.
1. Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Hô – me – rơ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Em hãy nêu những nét tiêu biểu của bộ sử thi Ô-đi-xê?
- Kết cấu: gồm …. ….. câu, chia làm …… khúc ca.
- Chủ đề: ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
3. Em hãy đọc phần đoạn trích trong sgk và xác định các ý chính sau đây:
a. Vị trí: .....................................................................................................................
b. Đại ý: ....................................................................................................................
c. Bố cục: ....................................................................................................................
………………………………………………………………………………
câu1 / 1 trong những tác phảm nổi tiếng tác phẩm nổi tiếng của nhà xoạn kịnh "SẾCH - XPIA"
A . ĐÔN - KI - HÔ - TÊ
B . HAM LÉT
C . NÀNG MÔ -LI - SA
D .RÔ MÊ Ô và JU - LI - ÉT
CÂU 2 Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
CÂU 3 Trong lịch sử chụp ẤN ĐỘ , vương triều nào đời sống người dân ổn định, sung túc?
A VƯƠNG TRIỀU Gúp - Ta
B vương triều hồi giáo ĐÊ - LI
C Vương triều MÔ - GIÔN
D vương triều HOC - SAI
CÂU 4 THẠT - LUỘC Công trình kiến trúc của Lào thuộc tôn giáo nào?
A HIN - DU - GIÁC
B PHẠT GIÁO
C HỒI GIÁO
D BÀ- LÀ- MÔN
Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
B. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat.
C. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a.
D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta.
Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: "Lịch sử là thầy thay của cuộc sống". Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?
Có vì chỉ khi có lịch sử thì mới có tương lai
Sai thông cảm cho em ạ
Tham khảo:
- Em có đồng ý, vì:
+ Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước.
=>Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình , phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ từng thước đất vàng vô giá mà ông cha ta đã tốn biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu để lại cho thế hệ mai sau.
=> Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.
=))
Câu nói trên rất đúng đắn Lịch sử giúp chúng ta biết được côi nguồn của bản thân, gia đình, dòng học, dân tộc và nhân loại. Từ đó giúp chúng ta có nhiều hiểu biết hơn có thể áp dụng trong cuộc sống. Lịch sử cũng để lại những bài học kinh nghiệm quý báu, từ đó giúp chúng ta xây dựng hiện tại và tương lai.