Sử thi Ô-đi-xê là câu chuyện về người anh hùng nào?
A. Ô-đi-xê
B. Hô-me-rơ
C. A-sin
D. Uy-lít-xơ
Thực hành viết
a)Chuẩn bị viết
-Xác định tác phẩm truyện:
-Mục đích,đối tượng:
b)Tìm ý:
1.Tên truyện,tác giả:
2.Vấn đề đời sống được truyện đề cập:
3.Chủ đề của truyện và khía cạnh biệu hiện của chủ đề là:
4.Đặc điểm nổi bật của các nhân vật cần phân tích:
5.Sự chi phối của chủ đề với các nhân vật:
6.Ý nghĩa của truyện đối với đời sống:
a. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì?
b. Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào?
a) Trình bày khái quát về:
- Nguồn gốc của tiếng Việt.
- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.
- Lịch sử phát triển của tiếng Việt.
b) Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam:
- Viết bằng chú Hán.
- Viết bằng chữ Nôm.
- Viết bằng chữ Quốc ngữ.
phải chăng những tác phẩm sử thi ra đời ở thời đại quá xa xôi như i-hi-át hay đăm săm không còn những ý nghĩa đối với con người hiện đại ? hãy viết bài văn 500 chữ trình bày quan điểm của em
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.Truyện " ADV và Mị Châu, Trọng thủy" xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
a) Lĩnh nam chính quái b) Việt điện u linh
c) Đại việt sử kí d) Đại việt sử kí toàn thư
Tìm hiểu đoạn mở đầu (Từ Từng nghe... đến... chứng cớ còn ghi):
a) Có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?
b) Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
c) Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc?
(Lưu ý cách dùng từ, sử dụng nghệ thuật so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng, cách nêu dẫn chứng từ thực tiễn,...)