Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:46

\(2A=2^1+2^2+...+2^{20}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=2^1+2^2+...+2^{20}-2^0-...-2^{19}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{20}-1\)

Vậy: A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 19:48

\(A=1+2+2^2+...+2^{19}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{20}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)=2^{20}-1\)

\(A=B-1\).

-Vậy A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp.

Uzumaki Naruto
18 tháng 2 2022 lúc 19:52

A= 20+21+22+23+...+219

2A=21+22+23+24+...+220

A=(21+22+23+24+...+220)-(20+21+22+23+...+219)

A=220-20

A=220-1

Vì B=220 mà A=220-1 nên A và B là 2 số liền nhau

Đức Đặng Kim
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 12 2021 lúc 9:31

\(A=2^0+2^2+2^2+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1++2.2^2+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2^3+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2.2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2^4+...+2^{19}\\ ....\\ \Rightarrow A=1+2^{20}\)

 

Bùi Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
21 tháng 9 2023 lúc 19:57

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(A=2A-A=1-2^{2019}\)

\(B-A=2^{2019}-\left(1-2^{2019}\right)\)

\(B-A=2^{2019}-1+2^{2019}\)

\(B-A=1\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 9 2023 lúc 19:58

`#3107`

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\) và \(B=2^{2019}\)

Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2018}\)

\(A=2^{2019}-1\)

Vậy, \(A=2^{2019}-1\)

Ta có:

\(B-A=2^{2019}-2^{2019}+1=1\)

Vậy, `B - A = 1.`

Phạm Minh Châu
21 tháng 9 2023 lúc 19:59

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22018

2.A = 2 + 2+ 23 + 24 + ... + 22019

A = 22019 - 1

B - A = 22019 - (22019 - 1) = 1

Shino
Xem chi tiết

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

tự  lập bảng và nhận xét

~ học tốt ~

❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
Xem chi tiết

Giải thích các bước giải:

 a,b,c là ba số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên :

    a,b,c chia hết cho 2

    b=a+2

    c=b+2=a+2+2=a+4

Mà a+b+c=66

=> a+(a+2)+(a+4)=66

=>  3a + 6    =  66

=>  3a           =  60

=>   a    =     20

=>   b=20+2=22

       c=20+4=24

Thay a=20, b=22, c=24 vào bảng trên, ta có:

    20     20    21     20    19

    20     20    23     21     20

    23     22    19     22     22

    21     20    22     24     23

Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu: 19; 20; 21; 22; 23; 24.

Bảng tần số:

Giá trị(x)     19    20    21    22    23    24

Tần số(n)     2      7      3      4      3       1     N=20

Nhận xét: 

-Giá trị có tần số nhiều nhất là : 20.

-Giá trị có tần số ít nhất là : 24.

Khách vãng lai đã xóa
bánh bao mặt cười
Xem chi tiết
Châu Tuyết My
14 tháng 8 2017 lúc 15:18

c. 21 và 22

Dương Hàn Thiên
14 tháng 8 2017 lúc 15:18

C. 43

Chúc bạn zui ~~

Nguyễn Thị Phương Thảo
14 tháng 8 2017 lúc 15:18

mk chọn đáp án C 

vì : 21+22=43

cho nên  MK CHỌN C ! OK !

ggggggggggggggggggggg
Xem chi tiết
Nhuyễn Dương Anh
Xem chi tiết
Ngô Anh Minh
8 tháng 1 lúc 19:48

A=1+2  mũ 1  +2 mũ 2 + ......+2 mũ 19

suy ra 2A=2 mũ + 2 mũ 2 + ........+ 2 mũ 20

suy ra A = [ 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + .......+ 2 mũ 20 ] - [ 1 + 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + ....... + 2 mũ 19 ]

suy ra A = 2 mũ 20 -1

suy ra A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

Ko tắt đâu

 

Võ Ngọc Phương
8 tháng 1 lúc 19:48

Ta có:

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{19}\)

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{19}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4...+2^{20}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{19}\right)\)

\(A=2^{20}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{20}-1;B=2^{20}\) là hai số liên tiếp.

Vậy...

\(#tutuuu...\)